- Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á- Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X)- Kết nối tri thức với cuộc sống
- Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X- Kết nối tri thức với cuộc sống
Vì sao khu vực Động Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng? A. Nằm giáp Trung Quốc. B. Nằm giáp Án Độ.
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Đông Nam Á là cái nôi của nền văn minh lúa nước. B. VỊ trí địa lí của Đông Nam Á không thuận lợi cho việc buôn bán bằng đường biển.
Trong các ý sau đây, ý nào nói về sự giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu Công nguyên?
Dựa vào Lược đồ hình 1 (trang 52, SGK), hãy lập bảng theo mẫu sau và điền những nội dung phù hợp.
Vị trí địa lí đưa đến những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế ở các quốc gia Đông Nam Á?
Hình 2, 3 (trang 53, SGK) chứng tỏ điều gì về giao lưu kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á?
Em hãy sưu tầm những câu thành ngữ, tục ngữ của Việt Nam liên quan đến lúa gạo.
Nếu chọn hai thành tựu nổi bật nhất của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á, em sẽ lựa chọn những thành tựu nào? Vì sao?
Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vàokhoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Tử thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.
Khai thác đoạn tư liệu (trang 55, SGK), hãy xác định phương án đúng hoặc sai khi trả lời câu hỏi sau: Thương nhân nước ngoài bị hấp dẫn bởi điều gì từ Vương quốc Sri Vi-giay-a?
Hãy ghép các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp với nội dung lịch sử.
Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ thế kỉ VỊI đến thế kỉ X đã hình thành một số quốc gia phong kiến. Quan sát hình 1 (trang 52, SGK), em hãy hoàn thiện bảng sau.
Nêu những biểu hiện của sự phát triển giao lưu thương mại giữa các vương quốc phong kiến Đông Nam Á với nước ngoài trong thời gian từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Thiên Chủa giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hói giáo.
Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử? Hãy xác định các ý trả lời sau đây đúng hay sai. A. Để biết sự kiện đó đã xảy ra trong quá khứ. B. Để ghi nhớ sự kiện. C. Đề sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự đã xảy ra của nó. D. Đề phục dựng và tái hiện lại sự kiện.
Hãy ghép ý cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung lịch sử.
Có hai nhóm học sinh tranh luận về văn hoá Đông Nam Á mà chưa phân định đúng sai. - Nhóm A thì khẳng định rằng: Văn hoá Đông Nam Á chỉ tiếp thu những thành tựu tử văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ chứ không có sự sáng tạo gì thêm. - Nhóm B thì khẳng định rằng: Văn hoá Đông Nam Á có nhiều giá trị riêng do các cư dân bản địa sáng tạo nên, đồng thời tiếp thu có chọn lọc một số thành tựu của văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ. Nếu được mời làm trọng tài thì em sẽ ủng hộ ý kiến của nhóm nào? Vì sao?
Hoạt động giao lưu thương mại đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á?
Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu văn trên các lĩnh vực chủ yếu của các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỉ đầu Công nguyên?