- Bài 14: Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc- Chân trời sáng tạo
- Bài 15: Đời sống của người Việt thời kì Văn Lang, Âu Lạc- Chân trời sáng tạo
- Bài 16: Chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của Việt Nam thời kì Bắc thuộc- Chân trời sáng tạo
- Bài 17: Đấu tranh bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc- Chân trời sáng tạo
- Bài 18: Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỉ X- Chân trời sáng tạo
- Bài 19: Bước ngoặt lịch sử đầu thể kỉ X- Chân trời sáng tạo
- Bài 20: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X- Chân trời sáng tạo
- Bài 21: Vương quốc cổ Phù Nam- Chân trời sáng tạo
Em hãy nối các dữ kiện phù hợp ở các cột A, B, C, D và viết lại thành câu về sự ra đời của hai nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.
Em hãy xác định các mốc thời gian gắn với những sự kiện lịch sử quan trọng của thời kì Văn Lang, Âu Lạc theo bảng dưới đây.
Quan sát hình 14.2 trong SGK, em hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống về tổ chức của nhà nước Văn Lang.
Quan sát hình 14.3 và sơ đồ 14.4 trong SGK, tưởng tượng là một hướng dẫn viên du lịch, em sẽ chọn giới thiệu điều gì về di tích thành Cổ Loa? Hãy viết một đoạn văn ngắn về điều em muốn nói.
Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên dưới về tổ chức nhà nước Văn Lang
Hiện vật nào tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật chế tác đổ đồng của con người thời kì Văn Lang, Âu Lạc?
Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên dưới về đời sống vật chất và tỉnh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Kể tên những phong tục của cư dân Văn Lang, Âu Lạc còn được lưu giữ đến ngày nay.
Để “đọc” được những hình chạm khắc trên trống đồng thời kì văn hoá Đông Sơn thật sự không đơn giản.
Giải bài 1 trang 50 sách bài tập Lịch sử 6- Chân trời sáng tạo. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước Âu Lạc là gì? A. Chia đất nước ta thành các quận, cử quan lại đến cai trị. B. Chiếm đoạt ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý, hương liệu, vàng bạc,... C. Tăng cường thuế khoá và lao dịch nặng nề. D. Tìm cách xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt.
Dựa vào thông tin trong cột A, em hãy đánh dấu (X) vào cột B các chính sách thể hiện chính sách đồng hoá về văn hoá của chính quyền đô hộ phương Bắc đối với nước ta.
Em hãy điển vào chỗ trống những từ và cụm từ thể hiện chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền phong kiến đô hộ phương Bắc đối với nước ta.
Hoàn thành sơ đồ tư duy theo mẫu bên dưới về các chính sách cai trị của phong kiến phương Bắc đối với Giao Châu – An Nam trong thời Bắc thuộc.
Dựa vào thông tin ở cột A, em hãy điền vào cột B tên của các chính sách cai trị trong lĩnh vực chính trị, xã hội, văn hoá của chính quyền phong kiến phương Bắc ở nước ta.
Dựa vào mục 1 phần II trong SGK, em hãy vẽ một sơ đồ tư duy theo gợi ý bên dưới để trình bày về tình hình kinh tế của nước ta trong thời Bắc thuộc.
Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hoá của phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại? A. Những cuộc đấu tranh chống lại phong kiến phương Bắc. B. Tiếng Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục tập quán vẫn được bảo tồn. C. Đứng đầu là xã là tù trưởng, hào trưởng người Việt. D. Lễ hội diễn ra thường xuyên.
Theo em, trong các chính sách về văn hoá, xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc, chính sách nào là nguy hiểm nhất? Vì sao?
Chọn những từ cho sẵn để điển vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới. nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình; sáng tạo; Hán - Việt; Tiếng Việt; Thờ cúng tổ tiên; chủ động; làng Việt
Quan sát tư liệu 17.5 và 17.6 trong SGK, em hãy cho biết yếu tố văn hoá nào du nhập từ bên ngoài đã được nhân dân ta tiếp thu có chọn lọc?
Đánh dấu (X) vào cột B những đáp án đúng với nguyên nhân các triều đại phong kiến phương Bắc không thực hiện được mục đích đồng hoá nhân dân ta trong thời Bắc thuộc.