Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hoá chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học trang 6, 7 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức, SBT KHTN 9 - KNTT Mở đầu


Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hoá chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học trang 6, 7 SBT Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Điện kể trong thí nghiệm điện từ dùng để làm gì?

1.1

Điện kể trong thí nghiệm điện từ dùng để làm gì?

A. Đo hiệu điện thế.

B. Phát hiện dòng điện.

C. Đo cường độ ánh sáng.

D. Đo nhiệt độ.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Điện kế trong thí nghiệm điện từ dùng để phát hiện dòng điện.

Đáp án: B

1.2

Phễu chiết trong thí nghiệm hoá học có tác dụng

A. đo lượng chất lỏng.

B. tách chất theo phương pháp chiết.

C. đun nóng chất lỏng.

D. lọc chất rắn.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Phễu chiết trong thí nghiệm hoá học có tác dụng tách chất theo phương pháp chiết.

Đáp án: B

1.3

Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng

A. làm sạch kính hiển vi.

B. tăng cường khả năng phóng đại.

C. bảo vệ mẫu quan sát.

D. tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Dầu soi kính hiển vi dùng trong quan sát nhiễm sắc thể có tác dụng tạo độ trong suốt và tăng chỉ số khúc xạ.

Đáp án: D

1.4

Phần đầu tiên của một báo cáo khoa học thường là gì?

A. Kết luận.

B. Tài liệu tham khảo.

C. Tóm tắt.

D. Tiêu đề.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Phần đầu tiên của một báo cáo khoa học thường là tiêu đề.

Đáp án: D

1.5

Trong khi viết báo cáo khoa học, mục “Phương pháp” mô tả điều gì?

A. Quá trình thực hiện thí nghiệm.

B. Kết quả thu được.

C. Phân tích và giải thích kết quả.

D. Tóm tắt nội dung nghiên cứu.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Trong khi viết báo cáo khoa học, mục “Phương pháp” mô tả quá trình thực hiện thí nghiệm.

Đáp án: A

1.6

Đồng hồ đo điện đa năng có thể đo những đại lượng nào?

A. Cường độ dòng điện.

B. Hiệu điện thể.

C. Điện trở.

D. Cả cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Đồng hồ đo điện đa năng có thể đo cả cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở.

Đáp án: D

1.7

Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song,

ngược cực sẽ được dùng để phát hiện điều gì?

A. Từ trường.

B. Dòng điện cảm ứng.

C. Hiệu điện thế.

D. Nhiệt độ của dây dẫn có dòng điện chạy qua.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Trong thí nghiệm điện từ, cuộn dây dẫn có hai đèn LED mắc song song,

ngược cực sẽ được dùng để phát hiện dòng điện cảm ứng.

Đáp án: B

1.8

Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để làm gì?

A. Tăng nhiệt độ.

C. Phân tán nhiệt.

B. Đo nhiệt độ.

D. Giữ nhiệt.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Lưới tản nhiệt trong thí nghiệm khoa học tự nhiên dùng để đo nhiệt độ.

Đáp án: C

1.9

Khi thực hiện thí nghiệm quang học với đèn dây tóc 12 V, nếu chùm sáng quá rộng, em sẽ làm gì để thu được chùm sáng hẹp hơn?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Sử dụng các tấm chắn sáng có khe hẹp định hướng chùm sáng, tạo chùm

1.10

Trong thí nghiệm điện từ, làm thế nào để chứng minh rằng dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào số vòng dây trong cuộn cảm?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Thực hiện thí nghiệm với một số cuộn dây có số vòng dây khác nhau và quan sát sự thay đổi của kim điện kế.

1.11

Nếu muốn chứng minh rằng acid và base có tính chất hoá học khác nhau, em sẽ thiết kế thí nghiệm như thế nào?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Có thể sử dụng giấy quỳ tím để kiểm tra độ pH của dung dịch acid và base, quan sát sự thay đổi màu sắc:

– Quỳ tím đổi thành màu đỏ khi tiếp xúc với dung dịch acid.

– Quỳ tím đổi thành màu xanh khi tiếp xúc với dung dịch base.

1.12

Lập sơ đồ tư duy mô tả quy trình viết và trình bày một báo cáo khoa học.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Có nhiều đáp án, Hình 1.1G là một ví dụ.

1.13

Khi viết báo cáo khoa học về một thí nghiệm, làm thế nào để em trình bày dữ liệu một cách rõ ràng và thuyết phục?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Sử dụng biểu đồ và hình ảnh để mô tả kết quả, cung cấp các số liệu chính xác và phân tích chúng.

1.14

Trong việc chuẩn bị báo cáo treo tường về một nghiên cứu hoá học, em cần chú ý những yếu tố nào để báo cáo trở nên hiệu quả và thu hút người xem?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

– Sử dụng màu sắc, biểu đồ và hình ảnh rõ ràng;

– Cung cấp thông tin một cách ngắn gọn và trực quan;

– Chú ý đến kích thước chữ và màu nền để dễ đọc;...

1.15

Lập sơ đồ khái niệm về các dụng cụ và hoá chất sử dụng trong thí nghiệm môn Khoa học tự nhiên lớp 9.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Có nhiều đáp án, Hình 1.2G là một ví dụ. Có thể thêm phần mô tả ngắn gọn

chức năng cơ bản hoặc lưu ý khi sử dụng từng loại.

1.16

Lập sơ đồ khái niệm về quy trình thực hiện một thí nghiệm điện từ, bắt đầu từ việc chuẩn bị dụng cụ đến ghi nhận kết quả.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về khoa học xã hội

Lời giải chi tiết:

Có nhiều đáp án, Hình 1.3G là một ví dụ.


Cùng chủ đề:

Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 1. Nhận biết một số dụng cụ, hoá chất. Thuyết trình một vấn đề khoa học trang 6, 7 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 2. Động năng. Thế năng trang 8, 9 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 3. Cơ năng trang 10, 11 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 4. Công và công suất trang 11, 12, 13 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 5. Khúc xạ ánh sáng trang 14, 15, 16 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 6. Phản xạ toàn phần trang 16, 17, 18 - Kết nối tri thức