Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 12. Đoạn mạch nối tiếp, song song trang 33, 34 - Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 9 - Kết nối tri thức, SBT KHTN 9 - KNTT Chương 3. Điện


Bài 12. Đoạn mạch nối tiếp, song song trang 33, 34 SBT Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Một mạch điện gồm hai điện trở 4 Ω và 6 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,2 A. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

12.1

Một mạch điện gồm hai điện trở 4 Ω và 6 Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua mạch là 0,2 A. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

\({U_1} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_1} = 0,2.4 = 0,8(V)\)

\({U_2} = {\rm{I}}{{\rm{R}}_2} = 0,2.6 = 1,2(V)\)

12.2

Hai bóng đèn như nhau có hiệu điện thế định mức là 220 V, được mắc nối tiếp vào lưới điện hiệu điện thế là 220 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn là bao nhiêu?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp

Lời giải chi tiết:

\({U_1} = {U_2} = \frac{U}{2} = 110(V)\)

12.3

Hai đoạn dây dẫn có điện trở 5 kΩ và 1 kΩ, được mắc nối tiếp như Hình 12.1. Cường độ dòng điện trong mạch là 3 mA. Xác định số chỉ của vôn kế khi lần lượt mắc vào hai đầu A và C, A và B, B và C.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp

Lời giải chi tiết:

\(\begin{array}{*{20}{l}}{{U_{AC}} = {\rm{ }}I.{R_{AC}} = {\rm{ }}0,003.6.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}18{\rm{ }}\left( V \right)}\\{{U_{AB}} = {\rm{ }}I.{R_{AB}} = {\rm{ }}0,003.5.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}15{\rm{ }}\left( V \right)}\\{{U_{BC}} = {\rm{ }}I.{R_{BC}} = {\rm{ }}0,003.1.1000{\rm{ }} = {\rm{ }}3{\rm{ }}\left( V \right)}\end{array}\)

12.4

Ba điện trở R 1 = 5 Ω, R 2 = 8 Ω, R 3 = 15 Ω  được mắc vào mạch điện như Hình 12.2. Vôn kế chỉ 1,5 V. Xác định số chỉ của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về đoạn mạch mắc nối tiếp

Lời giải chi tiết:

\(I = \frac{{{U_2}}}{{{R_2}}} = \frac{{1,5}}{8} = 0,1875(A)\)

\(U = {\rm{IR}} = 0,1875.(5 + 8 + 15) = 5,25(V)\)

12.5

Cho sơ đồ mạch điện như Hình 12.3. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là bao nhiêu nếu điện trở của đèn lớn gấp hai lần điện trở R? Biết số chỉ của vôn kế là 2V.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

R Đ = 2R → U Đ = 2U = 4V

12.6

Cho sơ đồ mạch điện như Hình 12.4. Hiện tượng gì xảy ra khi gỡ một trong các bóng đèn khỏi mạch điện?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

Nếu gỡ bóng đèn Đ 1 thì bóng đèn Đ 2 và Đ 3 đều tắt.

Nếu gỡ bóng đèn Đ 2 hoặc bóng đèn Đ 3 thì các bóng đèn còn lại vẫn sáng, nhưng tối hơn trước vì điện trở toàn mạch tăng lên.

12.7

Cũng trên sơ đồ mạch điện ở Hình 12.4, hỏi phải đặt công tắc ở vị trí nào (A, B hay C) để khi ngắt công tắc thì bóng đèn Đ 3 không sáng, còn bóng đèn Đ 1 vẫn sáng?

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

Đặt công tắc ở vị trí A

12.8

Có hai điện trở R 1 = 0,5 Ω và R 2 = 3 Ω được mắc vào mạch điện như Hình 12.5. Xác định số chỉ của ampe kế A 1 nếu vôn kế chỉ 4 V.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

Có: \({I_{{A_2}}} = \frac{4}{{0,5}} = 8(A)\) và \({I_{{R_2}}} = \frac{4}{3}(A)\)

Từ đó: \({I_{{A_1}}} = {I_{{A_2}}} + {I_{{R_2}}} = 8 + \frac{4}{3} \approx 9,33(A)\)

12.9

Có sơ đồ mạch điện như Hình 12.6. Ampe kế A chỉ 6 A, vôn kế V chỉ 220 V. Điện trở R 1 = 100 Ω. Xác định giá trị R 2 và số chỉ của các ampe kế A 1 , A 2 .

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

\({R_{//}} = \frac{{220}}{6} = \frac{{110}}{3} \approx 36,66(\Omega )\) mà \({R_{//}} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} \Rightarrow {R_2} = \frac{{1100}}{{19}} \approx 57,9(\Omega )\)

\({I_1} = \frac{U}{{{R_1}}} = \frac{{220}}{{100}} = 2,2(A)\)

\({I_2} = \frac{U}{{{R_2}}} = \frac{{220}}{{57,9}} \approx 3,8(A)\)

12.10

Một đoạn mạch được mắc như Hình 12.7. Điện trở đoạn mạch AB là:

Α. 10 Ω.

B. 2,5 Ω.

C. 4 Ω.

D. 12 Ω.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về mạch điện

Lời giải chi tiết:

Điện trở đoạn mạch AB là: \(R = {R_{12}} + {R_3} = \frac{{{R_1}.{R_2}}}{{{R_1} + {R_2}}} + {R_3} = \frac{{4.4}}{{4 + 4}}.2 = 4(\Omega )\)

Đáp án: C


Cùng chủ đề:

Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 7. Lăng kính trang 19, 20, 21 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 8. Thấu kính trang 21, 22, 23 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 9. Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ trang 25, 26, 27 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 10. Kính lúp. Bài tập thấu kính trang 28, 29 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 11. Điện trở. Định luật Ohm trang 30, 31, 32 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 12. Đoạn mạch nối tiếp, song song trang 33, 34 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 13. Năng lượng của dòng điện và công suất điện trang 34, 35, 36 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 14. Cảm ứng điện từ. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều trang 39, 40, 41 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 15. Tác dụng của dòng điện xoay chiều trang 44, 45, 46 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 16. Vòng năng lượng trên Trái Đất. Năng lượng hoá thạch trang 48, 49, 50 - Kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 9 Bài 17. Một số dạng năng lượng tái tạo trang 52, 53, 54 - Kết nối tri thức