Bài 8. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở động vật trang 49, 50, 51 SGK Sinh 11 - Chân trời sáng tạo
Viêm gan là tình trạng tổn thương nhu mô gan, khiến chức năng gan dần bị suy giảm. Tại sao người bị bệnh viêm gan cần hạn chế ăn các loại thức ăn có chứa hàm lượng lipid cao?
CH tr 49
MĐ:
Viêm gan là tình trạng tổn thương nhu mô gan, khiến chức năng gan dần bị suy giảm. Tại sao người bị bệnh viêm gan cần hạn chế ăn các loại thức ăn có chứa hàm lượng lipid cao? |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Vì thức ăn có chứa hàm lượng lipid cao sẽ tạo gánh nặng cho gan, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất, lọc thải độc tố tại gan.
CH1:
Vì sao nói động vật là sinh vật dị dưỡng? |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Động vật là sinh vật dị dưỡng vì động vật không thể tự tổng hợp các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ, nó chỉ có thể lấy chất hữu cơ từ sinh vật tự dưỡng hoặc từ động vật khác, thông qua quá trình tiêu hóa, hấp thụ và đồng hóa để xây dựng cơ thể.
CH2:
Quá trình dinh dưỡng ở động vật bao gồm những giai đoạn nào? |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Quá trình dinh dưỡng gồm 5 giai đoạn: Lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thu, đồng hóa và thải chất cặn bã.
CH tr 50
CH1:
Quan sát hình 8.1, hãy trình bày hình thức tiêu hóa ở bọt biển |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Quá trình tiêu hóa ở bọt biển là tiêu hóa nội bào, gồm các giai đoạn: Hình thành không bào tiêu hóa → Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hóa → thức ăn được thủy phân thành các chất dinh dưỡng đơn giản → chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào chất.
CH2:
Quan sát Hình 8.2, hãy trình bày hình thức tiêu hóa ở thủy tức. |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Hình thức tiêu hóa ở thủy tức là tiêu hóa ngoại bào kết hợp tiêu hóa nội bào:
Thức ăn (ví dụ : rận nước) được lấy vào túi tiêu hoá qua miệng. Tế bào trên thành túi tiêu hoá tiết ra enzim vào khoang tiêu hoá để tiêu hoá hoá học thức ăn, cơ thể rận nước được tiêu hoá thành các phần nhỏ hơn đưa vào trong tế bào. Sau đó, nhờ tiêu hoá nội bào mà thức ăn được tiếp tục biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản cho cơ thể (thuỷ tức) hấp thụ.
CH tr 51
CH1:
Quan sát Hình 8.3, hãy trình bày hình thức tiêu hóa ở bò. |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Dạ dày bò có 4 ngăn (dạ cỏ → dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế) nên quá trình tiêu hóa diễn ra như sau:
- Thức ăn sau khi được bò ăn vào sẽ được chuyển vào dạ cỏ. Dạ cỏ là nơi chứa, làm mềm thức ăn, có các vi sinh vật cộng sinh tiết emzim xenlulaza giúp bò tiêu hóa xenlulozo và các chất khác.
- Thức ăn sau khi được lên men và làm mền sẽ được chuyển qua dạ tổ ong (cùng với một lượng lớn vi sinh vật). Sau khi bò ngừng ăn, thì thức ăn sẽ được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.
- Thức ăn (sau khi được nhai kĩ) sẽ được chuyển xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước
- Thức ăn sau khi đã hấp thụ bớt nước sẽ được chuyển qua dạ múi khế, dạ múi khế đóng vai trò như dạ dày thật sự, có chức năng tiết pepsin và HCl tiêu hóa protein ở cỏ và vi sinh vật.
CH tr 52
CH1:
Quan sát Hình 8.4 và cho biết các cơ quan tham gia vào quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học, kể tên và mô tả hình thức tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa người bằng cách hoàn thành Bảng 8.1 |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Cơ quan |
Tiêu hóa cơ học |
Tiêu hóa hóa học |
Miệng |
X |
|
Thực quản |
X |
|
Túi mật |
X |
|
Gan |
X |
|
Dạ dày |
X |
|
Ruột non |
X |
|
Ruột già |
X |
|
Trực tràng |
X |
|
Hậu môn |
X |
CH tr 53
CH1:
Hãy giải thích vai trò của thực phẩm sạch đối với đời sống con người bằng cách hoàn thành Bảng 8.2 |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Vai trò của thực phẩm sạch |
Giải thích |
Đảm bảo an toàn, không gây ngộ độc hay gây ra các hậu quả khi sử dụng |
Tránh nhiễm các mầm bệnh, đau bụng, thậm chí là ung thư hay tử vong |
Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể |
Chúng đảm bảo cơ thể khi hấp thụ chất dinh dưỡng sẽ giúp khỏe mạnh, tăng cường các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể |
Giảm thiểu bệnh tật |
Sản phẩm được chứng nhận là thực phẩm sạch phải đồng thời thỏa mãn 4 yêu cầu. Không sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật độc hại, chất kích thích tăng trưởng, chất gây biến đổi gen. Chúng ta sẽ hạn chế được tỷ lệ lớn việc mắc phải các bệnh nguy hiểm như khi dùng loại thực phẩm không rõ nguồn gốc ngoài chợ. |
CH2:
Quan sát Bảng 8.3, hãy cho biết sự khác nhau về nhu cầu năng lượng, protein, lipid, carbohydrate ở các độ tuổi, giới tính, tình trạng mang thai và cho con bú. Tại sao lại có sự khác nhau đó? |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
- Nhu cầu protein: Nam - Nữ độ tuổi từ 1 đến 9 là bằng nhau. Từ 10 tuổi trở đi nam có nhu cầu protein cao hơn nữ
- Nhu cầu năng lượng, lipid và carbohydrate: Nam có nhu cầu cao hơn nữ ở các độ tuổi. Ở độ tuổi 15-50 - độ tuổi phát triển, sự chênh lệch về nhu cầu (g/ngày) là lớn hơn so với độ tuổi thiếu nhi và trung niên.
- Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú: Nhu cầu tăng cao, 3 tháng giữa tăng ít và 3 tháng cuối chu kì tăng nhiều. Phụ nữ cho con bú nhu cầu về năng lượng tăng nhiều nhất (+500), nhu cầu về các yếu tố khác tăng ít hơn giai đoạn 3 tháng cuối mang thai.
Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ.
+ Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.
+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều.
+ Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ.
CH tr 54
CH1:
Hãy tìm hiểu một số bệnh tiêu hóa phổ biến và một số bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng và hoàn thành Bảng 8.4, 8.5 |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Bệnh tiêu hóa |
Nguyên nhân |
Hậu quả |
Cách phòng tránh |
Sỏi mật |
Sỏi mật hình thành là sự kết tụ của các chất cặn cứng có trong túi mật của cơ thể - bộ phận có chức năng lưu trữ, tiết ra mật là các enzyme hỗ trợ tiêu hóa. Sỏi mật hình thành thường do có quá nhiều cholesterol, chất thải hoặc do túi mật hoạt động sai cách. |
gây đau nhức dữ dội, nguy hiểm hơn khi sỏi bị tắc nghẽn trong ống mật gây viêm sưng, xuất huyết |
- Đi khám sức khỏe định kỳ - Luyện tập thể dục mỗi ngày. - Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học. - Uống đủ nước mỗi ngày. - Ăn thực phẩm giàu đường bột và chất xơ - Ăn nhiều rau và hoa quả tươi. |
Viêm loét dạ dày- đại tràng |
chế độ ăn uống thiếu lành mạnh, lạm dụng rượu bia, nhiễm khuẩn HP,... |
gây những vết viêm loét khó lành ở niêm mạc dạ dày - đại tràng. Những vết loét này sẽ ngày càng lan rộng và ăn sâu nếu không được điều trị tốt, hậu quả gây chảy máu dạ dày, thủng dạ dày,... rất nguy hiểm. |
- Hạn chế ăn các loại đồ chua, cay, nóng, chứa nhiều acid và chất kích thích, thực phẩm cay nóng: Ớt, mù tạt, tiêu… ... - Tránh dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid. ... - Tránh stress. ... - Tránh thức khuya. |
Bệnh học đường liên quan đến dinh dưỡng |
Nguyên nhân |
Hậu quả |
Cách phòng tránh |
Bệnh béo phì |
do yếu tố di truyền, do chế độ ăn uống không lành mạnh, lười hoạt động |
Bệnh béo phí ở trẻ không không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe của các em như dẫn đến bệnh tim mạch, ảnh hưởng đến hệ xương khớp, thoái hóa khớp… |
Lựa chọn một chế độ sống lành mạnh, thường xuyên vận động, bố mẹ có thể nhờ trẻ làm một số việc nhà như dọn nhà, tưới cây, quét sân, nhà…Chế độ dinh dưỡng hợp lý, không quá nhiều chất béo, đồ ngọt. |
Bệnh nhiễm trùng đường tiểu |
vi trùng xâm nhập vào đường nước tiểu |
Hầu hết các vi trùng này không nguy hiểm nếu thải ra ngoài theo hệ bài tiết nhưng khi chúng lưu lại cơ quan khác trong đường tiết niệu sẽ dẫn đến bệnh viêm bàng quang, viêm thận… |
Dạy trẻ cách giữ gìn vệ sinh các cơ quan đường tiết niệu, uống nhiều đủ lượng nước lọc trong ngày, không ăn nhiều đồ ăn có nhiều đường, nhiều protein, đồ ăn quá mặn các chất có thể tạo sỏi trong thận và bàng quang. Đặc biệt, trẻ em nên ăn chín, uống sôi, không nhịn đi vệ sinh. |
CH2:
Hãy đề xuất chế độ ăn và biện pháp dinh dưỡng phù hợp cho bản thân |
Phương pháp giải:
Quá trình dinh dưỡng gồm: lấy thức ăn, tiêu hóa, hấp thụ, đồng hóa và đào thải các chất.
Tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào.
- Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào.
- Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn tiêu hóa ngoại bào.
Thực phẩm sạch là thực phẩm không chứa chất độc hại, tạp chất, vi sinh vật gây bệnh, đảm bảo an toàn, tốt cho sức khỏe con người. Thực phẩm sạch cung cấp chất dinh dướng quan trọng, cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển, tăng sức đề kháng, tránh bệnh tật.
Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau, tùy thuộc vào giới tính, lứa tuổi và trạng thái sinh lí của cơ thể. Cần xây dựng chế độ ăn hợp lí để đảm bảo cho cơ thể sinh trưởng, phát triển và hoạt động bình thường.
Có nhiều tác nhân khác nhau như vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống và ăn không đúng cách là nguyên nhân gây bệnh cho hệ tiêu hóa. Cần phải hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, khẩu phần ăn hợp lí, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng đề phòng các bệnh về tiêu hóa.
Lời giải chi tiết:
Điều quan trọng của dinh dưỡng bữa ăn lành mạnh là với mỗi bữa ăn hàng ngày bạn hãy chú ý: tăng cường lượng rau củ, trái cây, đậu hạt và hạn chế các chất không tốt cho sức khỏe như chất béo bão hòa, muối/natri và đường tinh luyện. Ngoài ra, đừng quên việc kết hợp chế độ ăn uống lành mạnh cùng việc rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên để có hiệu quả tốt nhất.
Ví dụ thực đơn chế độ ăn 1 ngày:
- Bữa sáng: Bánh mì nguyên hạt + trứng luộc + sữa tươi
- Bữa ăn nhẹ: Trái cây sấy khô
- Bữa trưa: Mỳ nấu xương + trái cây tùy chọn
- Bữa tối: Cơm gạo lứt ăn kèm thịt gà kho + trái cây tùy chọn