- Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học trang 32 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 2. Tập hợp R các số thực trang 38 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực trang 44 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 4. Làm tròn và ước lượng trang 48 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 5. Tỉ lệ thức trang 52 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau trang 55 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận trang 59 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch trang 64 SGK Toán 7 cánh diều
- Bài tập cuối chương II trang 69 SGK Toán 7 cánh diều
- Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh trang 71 SGK Toán 7 Cánh diều
I. Số vô tỉ
Viết số hữu tỉ 1/3 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn...Khẳng định “ Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” đúng hay sai? Vì sao?
Tính: a) 3^2;b) (0,4)^2..Tìm giá trị của:
a) Đọc các số sau: b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của
Chứng tỏ rằng: a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64 b) Số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121 c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96 nhưng –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
Tìm số thích hợp cho
Tính giá trị của biểu thức:
Quan sát Hình 1, ở đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1 m, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF. a) Tính diện tích của hình vuông ABCD. b) Tính độ dài đường chéo AB.
I. Tập hợp số thực
a) Nêu hai ví dụ về số hữu tỉ b) Nêu 2 ví dụ về số vô tỉ
Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số:
Tìm số đối của mỗi số sau:
a) So sánh hai số thập phân sau: -0,617 và -0,614. b) Nêu quy tắc so sánh 2 số thập phân hữu hạn.
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Tìm số đối của mỗi số sau:
So sánh: a) -1,(81) và -1,812;
Tìm chữ số thích hợp cho
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -2,63…; 3,(3); -2,75…; 4,62. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: 1,371…; 2,065; 2,056…; -0,078…; 1,(37).
I. Khái niệm
Hình 5 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc O theo chiều ngược với chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm -40 trên trục số (đơn vị đo trên trục số là ki-lô-mét)