Lịch sử được hiểu là: A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
Phân môn Lịch sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người. B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
Hình 1 (trang 9, SGK) giúp em hiểu biết về A. sự xuất hiện của máy tính điện tử trên thế giới. B. sự thay đổi của các loại hình máy tính điện tử qua thời gian
Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về: A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất B. các thiên thể trong vũ trụ
Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài.
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của ông cha ta trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước. B. Lịch sử tìm hiểu về quá khứ nhưng không có nhiều giá trị đối với hiện tại.
Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết những gì? Bản thân em biết được thêm những gì thông qua việc học tập lịch sử?
Với cá nhân em hình thức học tập lịch sử nào khiến em hứng thú nhất? Vì sao?
Em hãy giải thích vì sao Bác Hồ lại nói “Hôm nay, gặp các chú ở Đền Hùng có ý nghĩa rất to lớn vì Vua Hùng là một vị khai quốc…Các Vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước". Lời căn dặn của bác nói lên điều gì về vai trò của lịch sử đối với cuộc sống hiện nay
Hãy hỏi người thân để vẽ lại sơ đồ tộc phả gia đình em (khoảng 4 thế hệ) và giới thiệu với bạn. Thông qua sơ đồ đó em biết gì về gia đình mình
Tư liệu hiện vật là A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
Tư liệu chữ viết là A. những hình khắc trên bia đá. B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
Truyền thuyết “Sơn Tỉnh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của đân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật. B. Tư liệu truyền miệng.
Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đoán của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử. B. Các nhà sử học dựa vào các nến văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.
Hãy ghép nguồn sử liệu ở cột A với khái niệm, ý nghĩa ở cột B sao cho phù hợp. 1. Tư liệu hiện vật a. Những di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
Theo em, những nguồn sử liệu nào có thể sử dụng để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sử? Hãy nêu ví dụ cụ thể
Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Từ đoạn tư liệu dưới đây, em có nhận xét gì về vai trò của lịch sử? Sử để ghi chép việc mà việc thì hay hoặc dở đều làm gương để răn dạy đời sau
Hãy cho biết những tư liệu lịch sử dưới đây thuộc loại sử liệu nào? Vì sao?