Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng tr — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vội vàng


Nêu ngắn gọn về nhà thơ Xuân Diệu và thơ ông trước Cách mạng...

Đề bài

Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau:

Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua.

Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa,

Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.

Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,

Không cho dài thời trẻ của nhân gian

Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn.

Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,

Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi

Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...

(Vội vàng -Văn 11, Nhà Xuất bản Giáo dục, 1999, trang 124)

Lời giải chi tiết

DÀN Ý

Các ý chính:

Nêu ngắn gọn về nhà thơ Xuân Diệu và thơ ông trước Cách mang, vị trí của đoạn trích.

Ngô Xuân Diệu (1916 - 1985) “là thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hoài Thanh), làm thơ, viết văn, nghiên cứu, phê bình văn học, dịch thuật. Trước Cách mạng, có hai tập thơ Thơ thơ, Gửi hương cho gió, tập văn xuôi Phấn thông vàng.

Đoạn trích trong bài Vội vàng, rút trong tập Thơ thơi 1938).

Hai câu đầu đoạn trích: Thời gian đi qua rất nhanh không thể gì níu kéo.

Sáu câu tiếp: Thiên nhiên vũ trụ vô hạn, tồn tại vĩnh cứu, trong khi đó cuộc đời của con người có hạn. Vì vậy Xuân Diệu cảm thấy lo lắng, băn khoăn, có thể nói là hốt hoảng trước hiện thực phũ phàng, cớ ước vọng hành động chạy đua với thời gian.

Hai câu tiếp: Xuân Diệu rất nhậy cảm với thời gian qua đi (“Mùi năm tháng đều rớm vị chia phôi – Khắp núi sông vẫn than thầm tiền biệt”).

Tất cả các ý trên đều nói lên một điều. Xuân Diệu có ý thức khẳng định cái tôi cá nhân. Người đọc cũng cảm nhận được Xuân Diệu là một con người ham sống, yêu đời, luôn mong muốn giao hòa với đời, với mọi người.


Cùng chủ đề:

Hai câu nói cuối cùng của nhân vật đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm. Hãy phân tích và chứng minh
Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn không có cốt truyện nhưng lại hấp dẫn và gợi lên trọng người đọc nhiều suỹ nghĩ. Anh (chị) hãy trả lời một cách ngắn gọn, điểu gì đã làm nên sức hấp dẫn ấy
Hai đứa trẻ là truyện ngắn giàu chất thơ. Phân tích ý kiến trên
Hai đứa trẻ là truyện ngắn không có cốt truyện, nhưng hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ. Bạn cảm nhận điều gì đã làm nên sức hấp dẫn và gợi lên trong lòng người đọc chúng ta những
Hãy bình giảng đoạn thơ thứ hai trong bài Đây thôn Vĩ Dạ để thấy rằng: Thơ Hàn Mặc Tử là thơ trữ tình hướng nội
Hãy cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ gìa, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng tr
Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch. Hãy chứng minh rằng Hạnh phúc của một tang gia là một màn kịch
Hãy nêu cảm nhận về bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
Hãy phân tích bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ
Hãy phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Từ đó, nêu cảm nghĩ của em về phong cách nghệ thuật trữ tình của Bác thể hiện trong bài thơ
Hãy phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Tú Xương