Khái niệm ngôn ngữ nói — Không quảng cáo

Lý thuyết Văn lớp 11 Lý thuyết Ngôn ngữ nói Văn 11


Khái niệm ngôn ngữ nói

Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.

KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ NÓI

- Là ngôn ngữ âm thanh, được tiếp nhận bằng thính giác.

- Ngôn ngữ nói gắn liền với hoạt động giao tiếp của con người trong đời sống thường nhật như trò chuyện ở gia đình, nhà trường, nhà máy, công sở,…; phát biểu trong giờ học, cuộc họp, hội thảo; trao đổi khi mua bán ở chợ, siêu thị;…

- Trong một số trường hợp đặc biệt, ngôn ngữ nói cùng xuất hiện dưới hình thức văn bản viết, ví dụ: tin nhắn qua điện thoại hoặc qua các ứng dụng trên mạng xã hội, văn bản ghi âm một cuộc phỏng vấn hay lời khai,…

- Những đoạn hội thoại giữa các nhân vật trong tác phẩm truyện thực chất là ngôn ngữ viết mô phỏng ngôn ngữ nói. Ở đây, ngôn ngữ nói đã được tái tạo, nghệ thuật hóa nhằm thực hiện chức năng thẩm mĩ, không còn là ngôn ngữ nói đích thực, “nguyên dạng”.


Cùng chủ đề:

Chuẩn bị nói khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
Chuẩn bị nói trong bài giới thiệu về một tác phẩm văn học
Chuẩn bị thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
Chuẩn bị tranh biện về một vấn đề trong đời sống
Dấu hiệu nhận biết hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường
Khái niệm ngôn ngữ nói
Khái niệm ngôn ngữ viết
Khái niệm và chú ý khi viết văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện
Khái niệm và chú ý trong bài trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một tư tưởng đạo lí
Khái niệm và yêu cầu bài viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội
Khái niệm và yêu cầu khi viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật