Khái niệm trích dẫn - Phân loại trích dẫn - Ví dụ — Không quảng cáo

Lý thuyết Văn lớp 10 Lý thuyết Trích dẫn, chú thích và phần bị tỉnh lược Văn


Khái niệm, phân loại trích dẫn

Trích dẫn là gì? Có mấy loại trích dẫn?

Đề bài

TRÍCH DẪN

- Khi trình bày một vấn đề, người viết có thể trích dẫn ý kiến của người khác để bình luận hoặc để tăng thêm sức thuyết phục cho lập luận của mình.

- Có hai cách trích dẫn thường dùng: trích dẫn trực tiếp và trích dẫn gián tiếp.

+ Trích dẫn trực tiếp là trích nguyên văn từ, câu hoặc đoạn của người khác. (từ, câu, đoạn được trích phải đặt trong dấu ngoặc kép)

+ Trích dẫn gián tiếp là chỉ trích ý, không trích nguyên văn ý kiến của người khác. (từ, câu, đoạn không được trích phải đặt trong dấu ngoặc kép)

Ví dụ: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.

(Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)

Lời giải chi tiết


Cùng chủ đề:

Khái niệm mạch lạc trong văn bản
Khái niệm phân tích - Khái niệm đánh giá - Khái niệm phân tích, đánh giá một truyện kể
Khái niệm phần bị tỉnh lược - Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược - Ví dụ
Khái niệm phương tiện phi ngôn ngữ
Khái niệm trật tự từ - Dấu hiệu nhận biết câu mắc lỗi trật tự từ - Ví dụ
Khái niệm trích dẫn - Phân loại trích dẫn - Ví dụ
Khái niệm từ Hán Việt
Khái niệm văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
Kiểu bài viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Lý thuyết Các biện pháp tu từ (chêm xen, liệt kê) Văn 10
Lý thuyết Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện Văn 10