Lý thuyết: Bài 14. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân — Không quảng cáo

Toán lớp 4, giải bài tập SGK toán lớp 4 chân trời sáng tạo


Lý thuyết: Bài 14. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

1. Tính chất giao hoán của phép nhân

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

4 x 3 = 3 x 4

7 x 9 = 9 x 7

a x b = b x a

Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi

2. Tính chất kết hợp của phép nhân

Tính và so sánh giá trị các biểu thức:

(5 x 3) x 2 = 5 x (3 x 2)

(12 x 2) x 4 = 12 x (2 x 4)

(a x b) x c = a x (b x c)

Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba

Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:

a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)


Cùng chủ đề:

Lý thuyết: Bài 8. Bài toán giải bằng ba bước tính
Lý thuyết: Bài 10. Biểu thức có chứa chữ
Lý thuyết: Bài 11. Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
Lý thuyết: Bài 12: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
Lý thuyết: Bài 13. Tính chất giao hoán, Tính chất kết hợp của phép cộng
Lý thuyết: Bài 14. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
Lý thuyết: Bài 16. Dãy số liệu
Lý thuyết: Bài 17. Biểu đồ cột - SGK Chân trời sáng tạo
Lý thuyết: Bài 18. Số lần lặp lại của một sự kiện - SGK Chân trời sáng tạo
Lý thuyết: Bài 19. Tìm số trung bình cộng - SGK Chân trời sáng tạo
Lý thuyết: Bài 21. Mét vuông