Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực GDCD 7 Cánh diều — Không quảng cáo

Giáo dục kinh tế và pháp luật 7, giải gdcd 7 cánh diều Bài 4


Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực GDCD 7 Cánh diều

Học tập tự giác, tích cực là tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất mà không cần ai nhắc nhở, tự mình xây dựng kế hoạch học tập và tự xác định được mục đích học tập.

1. Khái niệm về học tập tự giác, tích cực.

Học tập tự giác, tích cực là tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập một cách tốt nhất mà không cần ai nhắc nhở, tự mình xây dựng kế hoạch học tập và tự xác định được mục đích học tập.

2. Biểu hiện của việc học tập tự giác, tích cực.

Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực là có mục tiêu học tập rõ ràng; chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra; hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở; luôn cố gắn, vượt khó, kiên trì học tập; có phương pháp học tập chủ động; biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống.

3. Ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực.

Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập; đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra; được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến.


Cùng chủ đề:

Giải giáo dục công dân 7 bài 11 trang 55 SGK Cánh diều
Giải giáo dục công dân 7 bài 12 trang 61 SGK Cánh diều
Lý thuyết Bài 1: Tự hào về truyền thống quê hương GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 2: Bảo tồn di sản văn hóa GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 3: Quan tâm, cảm thông và chia sẻ GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 4: Học tập tự giác, tích cực GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 5: Giữ chữ tín GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 6: Quản lí tiền GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 7: Ứng phó với tâm lí căng thẳng GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 8: Bạo lực học đường GDCD 7 Cánh diều
Lý thuyết Bài 9: Ứng phó với bạo lực học đường GDCD 7 Cánh diều