Lý thuyết bài 7 khtn 9 kntt — Không quảng cáo

Giải khtn 9 kntt


Lý thuyết Lăng kính - Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức

Cấu tạo của lăng kính Hiện tượng tán sắc ánh sáng Sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính Màu sắc của vật

Bài 7. Lăng kính

I. Cấu tạo của lăng kính

- Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng không song song, thường có dạng lăng trụ hình tam giác

- Hai mặt phẳng giới hạn ở trên được gọi là các mặt bên của lăng kính, giao tuyến của hai mặt bên được gọi là cạnh của lăng kính. Mặt đối diện với cạnh là đáy của lăng kính

- Góc A hợp bởi hai mặt bên của lăng kính được gọi là góc chiết quang hay góc ở đỉnh của lăng kính

II. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

- Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp đi qua lăng kính, ta sẽ thu được dải màu từ đổ đến tím. Dải màu này là quang phổ của ánh sáng trăng. Hiện tượng này gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng

- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

III. Sự truyền ánh sáng đơn sắc qua lăng kính

IV. Màu sắc của vật

- Màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng vật đó hấp thụ và phản xạ

Sơ đồ tư duy về “Lăng kính”


Cùng chủ đề:

Lý thuyết bài 2 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 3 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 4 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 5 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 6 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 7 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 8 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 10 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 11 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 12 khtn 9 kntt
Lý thuyết bài 13 khtn 9 kntt