Lý thuyết: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - SGK Kết nối tri thức — Không quảng cáo

Toán lớp 3, giải bài tập SGK toán lớp 3 kết nối tri thức


Lý thuyết: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - SGK Kết nối tri thức

Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước

1. Làm quen với biểu thức

a) Ví dụ về biểu thức

Tính độ dài các đường gấp khúc ABC và ABCD (như hình vẽ).

5 + 5; 24 - 7; 5 x 2; 8 : 2; 5 x 2 + 8; 18 : 3 - 2; .... là các biểu thức

b) Giá trị của biểu thức

Cho biểu thức: 35 + 8 - 10

- Tính: 35 + 8 - 10 = 43 - 10

= 33

- Giá trị của biểu thức 35 + 8 - 10 là 33.

2. Tính giá trị của biểu thức

- Nếu trong biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

- Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

3. Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc

Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.


Cùng chủ đề:

Lý thuyết: Bảng nhân 4, bảng chia 4 - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Bảng nhân 6, bảng chia 6 - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Bảng nhân 7, bảng chia 7 - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Bảng nhân 8, bảng chia 8 - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Bảng nhân 9, bảng chia 9 - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Các số có năm chữ số. Số 100 000 - SGK kết nối tri thức
Lý thuyết: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - SGK Kết nối tri thức
Lý thuyết: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số - SGK Kết nối tri thức