Lý thuyết một số lệnh làm việc xâu kí tự - Tin học 10 — Không quảng cáo

Tin 10, giải tin học 10 kết nối tri thức


Lý thuyết một số lệnh làm việc xâu kí tự - Tin học 10

Lý thuyết một số lệnh làm việc xâu kí tự

BÀI 25: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI XÂU KÍ TỰ

1. Xâu con và lệnh tìm vị trí xâu con

- Để tìm một xâu trong một xâu khác có thể dùng toán tử in hoặc lệnh find(). Lệnh find() trả về vị trí của xâu con trong xâu mẹ

- Biểu thức kiểm tra <xâu 1> nằm trong <xâu 2> là:

+ Nếu đúng thì trả lại giá trị True, nếu sai trả lại giá trị False

-  Cú pháp đơn của lệnh find():

+ Lệnh sẽ tìm vị trí đầu tiên của xâu con trong xâu mẹ và trả về vị trí đó. Nếu không tìm thấy thì trả về -1.

-  Cú pháp đầy đủ của lệnh find():

+ Lệnh sẽ tìm vị trí đầu tiên xâu con bắt đầu từ vị trí start.

2. Một số lệnh thường dùng với xâu kí tự

- Lệnh split() tách một xâu thành các từ và đưa vào một danh sách. Kí tự tách dùng để phân tách các từ mặc định là dấu cách, tuy nhiên có thể thay thế kí tự tách bằng kí tự khác. Cú pháp của lệnh split():

- Lệnh join() có tác dụng ngược với lệnh split(), có chức năng nối các phần tử (là xâu) của một danh sách thành một xâu. Cú pháp của lệnh join():


Cùng chủ đề:

Lý thuyết kiểu dữ liệu danh sách - Tin học 10
Lý thuyết làm việc với đối tượng đường và văn bản - Tin học 10
Lý thuyết mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại - Tin học 10
Lý thuyết một số kiểu dữ liệu và dữ liệu văn bản - Tin học 10
Lý thuyết một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách - Tin học 10
Lý thuyết một số lệnh làm việc xâu kí tự - Tin học 10
Lý thuyết nghề phát triển phần mềm - Tin học 10
Lý thuyết nghề thiết kế đồ họa máy tính - Tin học 10
Lý thuyết ngôn ngữ lập trình bậc cao và Python - Tin học 10
Lý thuyết nhận biết lỗi chương trình - Tin học 10
Lý thuyết ôn tập lập trình Python - Tin học 10