Lý thuyết Nam châm - Khoa học tự nhiên 7 — Không quảng cáo

Giải khoa học tự nhiên 7, soạn sgk khtn lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống


Lý thuyết Nam châm - Khoa học tự nhiên 7

Nam châm là gì? Tính chất từ của nam châm

BÀI 18. NAM CHÂM

I. Nam châm là gì?

- Nam châm thẳng:

- Nam châm hình chữ U:

- Nam châm viên:

=> Khái niệm: Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).

II. Tính chất từ của nam châm

- Vật liệu bị nam châm hút là vật liệu có tính chất từ

- Tính chất của nam châm:

+ Hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt

+ Nam châm luôn có hai cực: cực bắc N, cực nam S.

+ Thanh nam châm được treo vào một sợi dây mảnh hoặc kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.

III. Tương tác giữa hai nam châm

Khi đặt hai nam châm gần nhau: cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút nhau.

IV. Định hướng của một kim nam châm tự do

- Kim nam châm đặt gần nam châm sẽ chịu tác dụng của nam châm làm cho kim nằm theo một hướng xác định.

Sơ đồ tư duy về “Nam châm”


Cùng chủ đề:

Giải khoa học tự nhiên 7 bài 39 trang 158, 159, 160, 161, 162, 163 Kết nối tri thức
Giải khoa học tự nhiên 7 bài 40 trang 164, 165, 166, 167, 16 Kết nôi tri thức
Giải khoa học tự nhiên 7, soạn sgk khtn lớp 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Ảnh của vật qua gương phẳng - Khoa học tự nhiên 7
Lý thuyết Chế tạo nam châm điện đơn giản - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Nam châm - Khoa học tự nhiên 7
Lý thuyết Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối - Khoa học tự nhiên 7
Lý thuyết Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn - Khoa học tự nhiên 7
Lý thuyết Sóng âm - Khoa học tự nhiên 7
Lý thuyết Sự phản xạ ánh sáng - Khoa học tự nhiên 7
Lý thuyết Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông - Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức với cuộc sống