Lý thuyết Ngân Hà KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống — Không quảng cáo

Giải KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống, giải bài tập SGK KHTN lớp 6 đầy đủ chi tiết Bài 55: Ngân Hà


Lý thuyết Ngân Hà KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Lý thuyết Ngân Hà KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

NGÂN HÀ

I. Ngân Hà

- Ngân hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời của chúng ta.

- Nếu nhìn Ngân Hà từ bên trên theo hướng vuông góc với mặt Ngân Hà ta sẽ thấy nó có hình xoắn ốc với 4 vòng xoắn chính.

- Nhìn từ Trái Đất ta thấy Ngân Hà giống một dòng sông.

- Đường kính Ngân Hà vào khoảng 100000 năm ánh sáng, bề dày của Ngân Hà khoảng 300 năm ánh sáng.

II. Ngân Hà và hệ Mặt Trời

- Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà, cách tâm Ngân Hà 26000 năm ánh sáng ( cỡ 2/3 bán kính của nó).

- Kích thước của hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà.

- Mặt Trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà với tốc độ 220000 m/s nhưng phải mất 230 triệu năm mới quay được 1 vòng.

- Hình ảnh dải Ngân Hà quan sát từ Trái Đất:

Sơ đồ tư duy về Ngân Hà


Cùng chủ đề:

Lý thuyết Mặt Trăng KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Một số dạng năng lượng KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Năng lượng hao phí KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Năng lượng tái tạo KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Năng lượng và sự truyền năng lượng KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Ngân Hà KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Sự chuyển hóa năng lượng KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Tiết kiệm năng lượng KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Trọng lượng, lực hấp dẫn KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Đo chiều dài KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết Đo khối lượng KHTN 6 Kết nối tri thức với cuộc sống