Một con lắc đơn ngắn có chiều dài dây treo 1,21 cm dao động với góc nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường bằng π2 m/s 2 trong một căn phòng hoàn toàn tối. Trong căn phòng có một bóng đèn có thể phát sáng từng xung ngắn với chu kì Ts có thể thay đổi được. Bỏ qua thời gian lan truyền của ánh sáng
a) Chu kì của con lắc đơn là 0,22 s.
b) Với Ts=0,22s, ta quan sát thấy con lắc đứng yên tại một chỗ mỗi khi đèn sáng
c) Với Ts=0,11s, ta có thể quan sát thấy con lắc chỉ xuất hiện ở nhiều nhất là hai vị trí xác định
d) Với Ts=0,15s, biết rằng lần đầu đèn bật con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, vào lần chiếu sáng tiếp theo, tỉ số giữa li độ và biên độ của con lắc là 0,65.
a) Chu kì của con lắc đơn là 0,22 s.
b) Với Ts=0,22s, ta quan sát thấy con lắc đứng yên tại một chỗ mỗi khi đèn sáng
c) Với Ts=0,11s, ta có thể quan sát thấy con lắc chỉ xuất hiện ở nhiều nhất là hai vị trí xác định
d) Với Ts=0,15s, biết rằng lần đầu đèn bật con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương, vào lần chiếu sáng tiếp theo, tỉ số giữa li độ và biên độ của con lắc là 0,65.
Vận dụng kiến thức về con lắc đơn
a) . T=2π√lg=2π√0,0121π2=0,22s.→ a đúng
b) Vì Ts=T, mỗi lần đèn sáng con lắc lặp lại trạng thái dao động. → b đúng
c) Vì Ts=T2, ở lần đèn sáng tiếp theo, con lắc có pha dao động tăng thêm 1π , vì vậy nó sẽ lặp lại xen kẽ giữa li độ α và −α. Trừ trường hợp α=0 thì con lắc chỉ được quan sát thấy có 1 li độ. → c đúng
d) αα0=cos(2πTTs+φ)=cos(2π0,22.0,15−π2)≈0,91.→ d sai