Nói và làm trong cuộc sống — Không quảng cáo

Văn mẫu 9 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý, thuyết minh, tự sự và nghị luận lớp 9 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tư tưởng đạo lý


Nói và làm trong cuộc sống.

Cuộc sống chỉ thực sự có giá trị và ý nghĩa khi nói và làm theo các chuẩn mực đạo đức, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của con người và toàn xã hội.

Giải thích

“Nói”: Sự phát ngôn thành tiếng những suy nghĩ, quan điểm, tình cảm... của con người.

“Làm”: Hoại động của con người.

Mối quan hệ giữa “nói” và “làm”: thường chặt chẽ, qua lại... (ngấm ngầm hay rõ ràng).

Bình luận

Con người trong cuộc sống vốn được biểu hiện qua nhiều yếu tố, trong đó “nói” và “làm” là hai yếu tố đặc biệt quan trọng, thường được xem xét theo những tiêu chuẩn riêng biệt.

“Nói” thường và phải nên đi đôi với “làm”, góp phần thể hiện đúng đặc điểm, bản chất của mỗi con người.

Khi “nói” không đi đôi với “làm”, hoặc do hoàn cảnh khách quan tác động, hoặc do yếu tố chủ quan chi phối, đều cho phép nhận rõ tính cách của con người (ở mỗi giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể).

Ý nghĩa:

Đây vừa là phương diện quan trọng để con người tự bộc lộ mình, vừa là điều kiện để con người có thể xét đoán người khác. Vì thế, cần phải luôn cẩn trọng trong cả “nói” và “làm”, tránh không để người khác hiểu sai về mình, và cũng không xét đoán sai người khác.

Cuộc sống chỉ thực sự có giá trị và ý nghĩa khi “nói” và “làm” theo các chuẩn mực đạo đức, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của con người và toàn xã hội.


Cùng chủ đề:

Những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động trên biển cả trong bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
Những chi tiết thoáng hé mở khả năng tránh được thảm kịch cho Vũ Nương. Nguyên nhân dẫn tới thảm kịch và bình luận về nguyên nhân cái chết đó
Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương
Những người bạn thông minh sẽ còn mãi như cuốn sách tốt nhất của cuộc đời
Nitsơ cho rằng: Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ. Nhà văn Nam Cao lại cho rằng: Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khá
Nói và làm trong cuộc sống
Nói về hiện tượng xả rác bừa bãi và nêu suy nghĩ của mình
Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt
Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận
Ở đoạn kết truyện, tác giả đã tập trung miêu tả chân dung và cử chỉ của nhân vật Nhĩ với vẻ rất khác thường. Hãy giải thích ý nghĩa của các chi tiết ấy
Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh