Nước ​Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn 10 - 15 câu với câu chủ đề trên — Không quảng cáo

Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Nước Đại Vi


Nước ​Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn 10-15 câu với câu chủ đề trên

Nước ​Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn 10-15 câu với câu chủ đề trên

Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Chỉ qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2) ta đã thấy rõ điều đó.Với tư cách là phần văn bản mở đầu áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, văn bản “nước Đại Việt ta” đã khẳng định lí tưởng yêu nước, thương dân của những nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hơn thế, đoạn trích còn khẳng định vị thế dân tộc trên nhiều phương diện, từ đó thể hiện lòng tự hào dân tộc vô bờ của tác giả.

Nguồn: sưu tầm


Cùng chủ đề:

Nhân vật bà cô trong đọan trích Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng có những lời nói và hành động thể hiện bản chất tàn nhẫn, mất hết tình người, đáng lên án. Phân tích nhân vật này để làm rõ ý kiến trên
Nhiều người còn chưa hiểu rõ thế nào là học đi đôi với hành, theo điều học mà làm. Hãy viết một bài vân nghị luận để giải đáp thắc mắc nêu trên
Nói lên những suy nghĩ của em về các tệ nạn như: Cờ bạc, tiêm chích ma túy, hoặc tiếp xúc với văn hoá phẩm không lành mạnh
Nón lá Việt Nam
Nước Đại Việt ta là áng văn tràn đây lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Nước ​Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn 10 - 15 câu với câu chủ đề trên
Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm và tác giả An - Đéc - Xen
Phân tích - Bình giảng bài Trong lòng mẹ (Trích hồi kí Những ngày thơ ấu — Nguyên Hồng
Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ
Phân tích bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”(l) của Phan Bội Châu
Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu