Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 câu) với câu chủ đề trên — Không quảng cáo

Bài 5. Nghị luận xã hội


Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) với câu chủ đề trên

Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai

Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai. Chỉ qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” (Sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập 2) ta đã thấy rõ điều đó.Với tư cách là phần văn bản mở đầu áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, văn bản “nước Đại Việt ta” đã khẳng định lí tưởng yêu nước, thương dân của những nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Hơn thế, đoạn trích còn khẳng định vị thế dân tộc trên nhiều phương diện, từ đó thể hiện lòng tự hào dân tộc vô bờ của tác giả.

Nguồn: sưu tầm


Cùng chủ đề:

Nếu là người chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó như thế nào?
Nếu là người đọc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn của Nam Cao thì em sẽ kể lại câu chuyện đó như thế nào?
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí lớp 8
Nhận xét về những hình ảnh so sánh trong văn bản Tôi đi học của nhà văn Thanh Tịnh
Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Dựa vào văn bản Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi hãy làm sáng tỏ nhận định trên
Nước Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy tinh thần tự hào dân tộc sâu sắc. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 câu) với câu chủ đề trên
Phân tích bài thơ Cảnh khuya - Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hương
Phân tích bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa
Phân tích bài thơ Vịnh khoa thi Hương - Tú Xương
Phân tích bài thơ Đường về quê mẹ