Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa — Không quảng cáo

Bài 4. Nghị luận văn học - Văn mẫu 7 Cánh diều


Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa

Trong suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, điệp ngữ “Tiếng gà trưa” được lặp lại đến năm lần

Trong suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh, điệp ngữ “Tiếng gà trưa” được lặp lại đến năm lần trở thành điểm nhấn, thành điệp khúc xôn xao xuyên suốt bài thơ. Sau mỗi câu thơ “Tiếng gà trưa”, tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc: “Ổ rơm tròn những trứng”. “Tiếng bà hay mắng”…. Như vậy, điệp ngữ này đã giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn. Chẳng những vậy, bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ nhưng ba tiếng “Tiếng gà trưa” luôn được tách riêng thành một dòng thơ độc lập. Ba tiếng ấy như mô phỏng theo tiếng gà gáy “Ò ó o” vô cùng quen thuộc. Nó khiến cầu thơ trở nên sinh động và gần gũi biết bao.


Cùng chủ đề:

Phân tích câu tục ngữ Cái răng cái tóc là góc con người
Phân tích câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động, con người, xã hội mà em ấn tượng
Phân tích nhân vật mà em yêu thích trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của nhà văn Sơn Tùng
Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
Phân tích suy nghĩ của cậu bé Côn về câu chuyện tình sử Mị Châu - Trọng Thủy
Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
Phân tích tư tưởng bài thơ Mẹ và quả – Nguyễn Khoa Điềm
Phân tích văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”
Qua văn bản Bạch tuộc, hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh con bạch tuộc
Qua văn bản Ca Huế, hãy nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em