Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh nào? — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo


Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh nào?

a. Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh: tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng mấy bà đi chợ bán vải về

b. Ý nghĩa của những âm thanh ấy đối với sự thức tỉnh của Chí Phèo:

- Cuộc gặp gỡ bất ngờ với Thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ có sự thay đổi hẳn về tâm sinh lý.

- Từ khi đi tù về đây là lần đầu tiên sau bao nhiêu năm Chí hết say, hoàn toàn tỉnh táo và có được một khoảng ngưng lặng để nghe được những âm thanh quen thuộc của cuộc sống. Những âm thanh ấy là tiếng gọi tha thiết của cuộc sống trong anh.

- Âm thanh đó đã đánh thức trong Chí những cảm xúc của con người. Chí nhớ về quá khứ,nhớ lại giấc mơ thời trai trẻ của mình “chồng cuốc mướn cày thuê,vợ dệt vải”. Chí ý thức được hiện tại và nghĩ đến tương lai“cô độc và đói rét ốm đau”.


Cùng chủ đề:

Qua các bài Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về người phụ nữ Việt Nam thời xưa? trang 53 SGK Văn 11
Qua phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Hãy trả lời: Vì sao chị em Liên đêm đêm lại cố thức để được nhìn chuyến tàu đi qua? Thể hiện tâm trạng đợi tàu của hai đứa trẻ, nhà văn muốn nói đi
Quan niệm về lẽ sống - Chết của các nhà Nho yêu nước cuối thế kỉ XIX qua bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu và bài Xuất dương lưu biệt - Phan Bội Châu có gì giống và khác nhau? Ý nghĩa t
Quan niệm về người anh hùng trong Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu - Lớp 11
Sau khi ở tù về, Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Cần làm rõ: Hoàn cảnh cụ thể - Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Từ đó nêu một vài suy nghĩ về giá trị của tác phẩm Chí Phèo
Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh nào?
So sánh bài “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng - Ghen và "Điếu Văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam” tại lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 10 - 9 - 1969, tại Hà Nội
So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều được thể hiên trong đoạn trích, trang 92 SGK Văn 11
Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Suy nghĩ của em về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Suy nghĩ và hành động về an toàn giao thông