Soạn bài Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Ngữ văn 6 (chi tiết) — Không quảng cáo

Soạn Văn 6 - Soạn ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay nhất Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Ngữ văn 6


Soạn bài Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Ngữ văn 6 (chi tiết)

Soạn bài Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 trang 156 SGK Ngữ văn 6 tập 1

Phần I

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN CHÚ Ý

1. Về phần Văn

Học sinh cần nắm:

a. Đặc điểm các thể loại

- Truyền thuyết.

- Cổ tích.

- Truyện cười.

- Truyện trung đại.

b. Nắm được nội dung và hình thức cụ thể của mỗi truyện:

- Nhân vật.

- Cốt truyện.

- Chi tiết tiêu biểu và ý nghĩa của truyện.

c. Nắm được biểu hiện cụ thể của đặc điểm thể loại của mỗi truyện.

2. Về phần Tiếng Việt

a. Nắm được kiến thức về:

- Cấu tạo từ.

- Từ mượn.

- Nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

- Các từ loại.

- Các cụm từ.

b. Biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào bài làm.

3. Về phần Tập làm văn

a. Tìm hiểu chung về văn tự sự.

- Thế nào là tự sự? Mục đích của tự sự?

- Dàn bài của một bài văn tự sự.

- Ngôi kể.

- Thứ tự kể.

b. Biết cách làm một bài văn tự sự.

- Kể lại câu chuyện dân gian đã học.

- Kể lại chuyện trong đời sống hàng ngày.

- Kể lại câu chuyện tưởng tượng.

Phần II

HƯỚNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.

2. Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.

3. Cấu trúc kiểm tra.

4. Tham khảo đề kiểm tra sau:

Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm:

1. Phương thức biểu đạt chính:

B- Tự sự.

2. Người kể:

A- Ngôi thứ ba.

3. Đoạn văn trên nhằm mục đích:

B- Kể người và việc.

4. Đoạn văn trên được kể theo thứ tự:

A- Theo thứ tự thời gian (trước, sau).

5. Trong câu “Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi” có mấy cụm động từ?

C – ba cụm

6. Trong câu “Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”, có mấy cụm danh từ:

B – Hai cụm.

7. Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy:

C – Ba từ.

8. Trong các từ sau đay, từ nào là từ mượn:

B – Thủy Tinh.

9. Nghĩa của từ lềnh bềnh được giải thích theo cách nào?

A – Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Phần II. Tự luận:

Đề bài: Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện “Con hổ có nghĩa” để kể lại câu chuyện ấy.

* Mở bài: giới thiệu qua về việc em là bà đỡ Trần kể lại câu chuyện này.

* Thân bài:

- Xưng là tôi và kể một chút về nơi ở.

- Kể sự việc vào một đêm, có con hổ đến goc của nhà bà.

- Khi mở cửa, tôi đã giật mình, chân tay run lẩy bẩy.

- Hổ cõng tôi và tôi đã đỡ đẻ cho hổ cái.

- Hổ đã cho tôi một cục bạc

* Kết bài: Nhận xét chung về loài hổ và con hổ mà em từng cứu giúp.


Cùng chủ đề:

Soạn Văn lớp 6 tập 1 chi tiết, soạn bài ngữ văn lớp 6 tập 1
Soạn Văn lớp 6 tập 2 chi tiết, soạn bài ngữ văn lớp 6 tập 2
Soạn bài Ẩn dụ (chi tiết)
Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên
Soạn bài Bài học đường đời đầu tiên (Chi tiết)
Soạn bài Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Ngữ văn 6 (chi tiết)
Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy (Chi tiết)
Soạn bài Buổi học cuối cùng (chi tiết)
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi (chi tiết)
Soạn bài Các thành phần chính của câu (Chi tiết)
Soạn bài Câu trần thuật đơn (Chi tiết)