Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 116 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Kết nối tri thức - siêu ngắn
Trong câu văn sau, những từ ngữ nào có thể được xem là từ ngữ địa phương? Vì sao?
Câu 1
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
Câu 1 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ câu văn và dựa vào hiểu biết của em về từ ngữ địa phương và từ toàn dân để xác định từ ngữ địa phương
Lời giải chi tiết:
Những từ ngữ được xem là từ địa phương: thẫu, vịm, trẹc, o vì đây là những từ ngữ đặc trưng của một số vùng miền.
Câu 2
Câu 2 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản Chuyện cơm hến và xác định từ ngữ địa phương
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ địa phương trong Chuyện cơm hến |
Từ ngữ toàn dân/địa phương nơi khác |
lạt |
Nhạt |
Duống |
Đưa xuống |
Né |
Tránh |
Phỏng |
Bỏng |
Túi mắt túi mũi |
Tối mắt tối mũi |
tui |
Tôi |
xắt |
Thái |
Nhiêu khê |
Lôi thôi, phức tạp |
mè |
Vừng |
heo |
Lợn |
Vị tinh |
Bột ngọt |
thẫu |
thẩu |
vịm |
liễn |
trẹc |
Mẹt |
o |
Cô |
tô |
Bát |
chi |
Gì |
môn bạc hà |
cây dọc mùng |
trụng |
nhúng |
Câu 3
Câu 3 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đặc điểm của từ ngữ địa phương
Lời giải chi tiết:
Tác dụng: khắc họa không khí, sắc thái riêng của Huế, miêu tả lối nói riêng của người Huế
Câu 4
Câu 4 (trang 116, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Liên hệ thực tế và dựa vào hiểu biết của em
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ địa phương |
Từ toàn dân |
Má, u, bầm, mạ |
Mẹ |
Thầy, tía, cha, ba |
Bố |
Chén |
Cốc |
Bòng |
Bưởi |
Mận |
Roi |
O |
Cô |
Bá |
Bác |
Mô |
Đâu |
Vô |
Vào |
Chén, tô |
Bát |
Heo |
Lợn |
Chủi |
Chổi |
Tru |
Trâu |
Mô |
Đâu |
Bắp |
Ngô |
Mần |
Làm |
Hột gà, hột vịt |
Trứng gà, trứng vịt |
Xà bông |
Xà phòng |
Tắc |
Quất |
Xỉn |
Say |
Mập |
Béo |
Thơm, khóm |
Dứa |
Bổ |
Ngã |
… |
… |