Soạn bài Tự đánh giá bài 1 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh diều - siêu ngắn
Truyện Bố của Xi-mông có sự kết hợp phương thức tự sự với phương thức nào?
Xem thêm:
- Soạn bài Tự đánh giá bài 1 (chi tiết)
- Soạn bài Mẹ (chi tiết)
Câu 1
Câu 1 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
Đáp án: A
Câu 2
Câu 2 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và chú ý lời kể
Lời giải chi tiết:
Đáp án: D
Câu 3
Câu 3 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ đầu đến “ …khóc hoài ”
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C
Câu 4
Câu 4 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ “ Đôi má thiếu phụ đỏ bừng… cho chết đuối ”
Lời giải chi tiết:
Đáp án: A
Câu 5
Câu 5 (trang 41, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc văn bản từ “ Đôi má thiếu phụ đỏ bừng… bỏ đi rất nhanh”
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B
Câu 6
Câu 6 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản, chú ý chi tiết Xi-mông nói với bác Phi-líp và chị Blăng-sốt
Lời giải chi tiết:
Đáp án: D
Câu 7
Câu 7 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc văn bản từ “ Đôi má thiếu phụ đỏ bừng… bỏ đi rất nhanh”
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C
Câu 8
Câu 8 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản và cảm nhận thông điệp của câu chuyện
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C
Câu 9
Câu 9 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và từ mượn để trả lời
Lời giải chi tiết:
Không giống nhau vì một chỉ người lao động, một để chỉ phẩm chất nhân hậu của con người.
Câu 10
Câu 10 (trang 42, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Phương pháp giải:
Liên hệ suy nghĩ, cảm nhận của em
Lời giải chi tiết:
Sự việc Xi-mông đột ngột đề nghị bác Phi-líp làm bố của mình là một hành động khiến người đọc vô cùng cảm động. Xi-mông bất hạnh đã rất đau khổ khi bị bạn bè trêu chọc vì em không có bố, em như đang tuyệt vọng thì gặp được bác Phi-líp. Câu trả lời của em với bác như một sự khẳng định nỗi tuyệt vọng và bất lực. Câu nói “cháu không có bố” mãi mới thốt ra được nhưng Xi-mông lại nhắc hai lần như tiếng nấc, như tiếng gào thét trước số phận bất hạnh của mình. Khi bác Phi-líp đưa Xi-mông trở về nhà, em không mừng rỡ mà đau đớn, buồn tủi hơn. Nỗi đau ấy bùng lên và vỡ ra cùng cử chỉ ôm lấy cổ mẹ, nhắc lại ý định tự tử của mình. Em khao khát có được tình yêu của bố, em ao ước được giống như những đứa trẻ khác, chúng đều có bố. Lòng khát khao có một người bố yêu thương và che chở đã thúc đẩy Xi-mông đưa ra lời đề nghị với bác Phi-líp. Em hỏi bác: “Bác có muốn làm bố cháu không?”. Đối với Xi-mông có lẽ không gì tuyệt vời hơn là có một người bố. Bố chính là một điểm tựa cho em niềm tin sắt đá để Xi-mông có thể “đưa con mắt thách thức chúng”, và em “sẵn sàng chịu hành hạ, còn hơn bỏ chạy”. Qua nỗi buồn và niềm vui của em, vẻ đẹp ấm áp tình người trong khao khát có một người bố, có một chỗ dựa tinh thần đã được bộc lộ và ngời sáng.