Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chí Phèo


Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo

Lão Bá Kiến cường hào cáo già “khôn róc đời” và nhiều ma mảnh ấy là đại diện tiêu biểu của bản chất kẻ bóc lột trong xã hội ngày ấy

Hình tượng nhân vật Bá Kiến

- Chính từ cái nhìn xã hội “trên tinh thần giai cấp” mà trong Chí Phèo, Nam Cao đã khắc họa nổi bật một hiện tượng điển hình về bọn phong kiến thông trị ở nông thôn đương thời: Ấy là Bá Kiến.

- Nam Cao tập trung khai thác bản chất gian hùng trong tính cách lão cường hào cáo già bằng những chi tiết nổi bật, sinh động và khá ấn tượng, từ lối nói ngọt nhạt đến “cái cười Tào Tháo”; từ giọng quát “rất sang” để thử thần kinh đối phương cho đến khi độc thoại, lão đã phơi bày những suy nghĩ, tính toán thâm độc đầy “mưu lương” được đúc kết bởi mấy đời qua cái “nghề tổng lí”. Đó là chính sách “mềm nắn rắn buông’’, là “bám thằng có tóc ai bám kẻ trọc đầu” ... Lão cường hào cáo già “khôn róc đời” và nhiều ma mảnh ấy là đại diện tiêu biểu của bản chất kẻ bóc lột trong xã hội ngày ấy.


Cùng chủ đề:

So sánh bài “Điếu văn đọc trước mộ Mác” của Ăng - Ghen và "Điếu Văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam” tại lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 10 - 9 - 1969, tại Hà Nội
So sánh tài sắc của Thuý Vân và Thuý Kiều được thể hiên trong đoạn trích, trang 92 SGK Văn 11
Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn
Suy nghĩ của em về truyền thống “Tôn sư trọng đạo”
Suy nghĩ và hành động về an toàn giao thông
Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
Suy nghĩ về tinh thần tự học
Sức hấp dẫn trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Sự hội ngộ ba nhân vật trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương trong bài thơ Bánh trôi nước và Tự tình II
Tác phẩm Chí Phèo từng có những nhan đề nào? Ý nghĩa nhan đề “Chí Phèo”?