Thanh đồng chất có tiết diện không đổi, chiều dài l, đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang. Tác dụng lên thanh hai lực kéo ngược chiều nhau F 1 > F 2 như hình vẽ. Xét một phần rất nhỏ của thanh đồng chất có chiều dài Δx ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x cách đầu F 2 một đoạn ℓ – x – Δx.
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là →F′1và →F′2
b) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là →F1và →F′2. Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là →F2và →F′1. Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
d) Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: F=F1(l−x)+xF2l
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là →F′1và →F′2
b) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là →F1và →F′2. Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là →F2và →F′1. Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
d) Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: F=F1(l−x)+xF2l
Vận dụng Định luật II Newton
a) Các lực tác dụng lên phần tử Δx là →F′1và →F′2
Đúng
b)
Theo định luật II Newton ta có: F’ 1 – F’ 2 = Δm.a
Vì Δx rất nhỏ = > Δm ≈ 0 = > F’ 1 = F’ 2 = F
Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài x, khối lượng m 1 chịu lực tác dụng là →F1 và →F′2. Theo định luật II Newton = > F 1 – F’ 2 = m 1 a
Đúng
c) Xét chuyển động của phần thanh có chiều dài ℓ – x, khối lượng m 2 chịu lực tác dụng là →F2và →F′1. Theo định luật II Newton = > -F 2 + F’ 1 = m 2 a
Đúng
d)
F1−F′2−F2+F′1=m1m2. Vì thanh đồng chất nên m1m2=xl−x
Lực đàn hồi xuất hiện trong thanh ở vị trí tiết diện của thanh cách đầu chịu lực F 1 một đoạn x là: F=F1(l−x)+xF2l
Đúng