Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Em hiểu kho báu là gì. Kể tên một vài câu chuyện về kho báu mà em đã được học hoặc được nghe. Theo em, vì sao sách cũng là kho báu? Kho báu ấy quý giá như thế nào. Những thư viện đặc biệt. Những thư viện cổ nói lên điều gì về nền văn minh của loài người. Người ta có thể đọc và xem những gì ở Thư viện Quốc hội Mỹ. Thông tin và hình ảnh về thư viện thiếu nhi ở Thư viện Quốc gia Việt Nam nói lên điều gì. Qua bài đọc, em thấy các tài liệu và hoạt động thư viện hiện nay đã phát triển như thế nào so v
Dựa vào kết quả quan sát ở Bài 3, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.
Những trang sách tuổi thơ. Bài đọc trên là lời kể của ai. Tóm tắt nội dung của mỗi đoạn văn. Bạn nhỏ trong bài đọc cố gắng học chữ để làm gì, kết quả như thế nào. Chia sẻ với bạn: Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên. Những điều em có thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.
Tìm các dấu ngoặc kép trong bài đọc "Những trang sách tuổi thơ". Các dấu ngoặc kép trong bài đọc nói trên được dùng để làm gì. Chép lại một câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các tác phẩm ấy. Hãy chép lại một câu có chữ in nghiêng dưới đây, dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các bức tranh. Viết một đoạn văn ( khoảng 4-5 câu) nói về một câu chuyện hoặc một bài văn, bài thơ mà em đã đọc trong tháng này.
Xếp các đoạn mở bài dưới đây vào nhóm thích hợp. Viết mở bài cho bài văn tả cây cối mà em đã lập dàn ý.
Người thu gió. Hoàn cảnh gia đình và làng quê của Uy-li-am khó khăn như thế nào. Uy-li-am đã đọc và ứng dụng được điều gì trong sách. Sáng chế của Uy-li-am đã thay đổi cuộc sống của gia đình và quê hương như thế nào. Vì sao, Uy-li-am được xếp vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới. Vì sao nhiều trường đại học của Mỹ khuyến khích sinh viên đọc cuốn sách viết về Uy-li-a.
Nội dung và số câu trong đoạn kết của bài văn dưới đây có gì khác đoạn kết của bài văn Cây si ( trang 35). Viết kết bài cho bài văn tả cây cối em đã lập dàn ý. Một đoạn kết bài mở rộng. Một đoạn kết bài không mở rộng.
Giới thiệu một câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đã đọc ở nhà về việc đọc sách và ích lợi của sách. Trao đổi về nội dung câu chuyện (hoặc bởi thơ, bởi văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu: Em thích nhân vật (hoặc chỉ tiết, hình ảnh) nào? Vì sao. Câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó nói lên điều gì.
Mỗi lần cầm sách giáo khoa. Bài thơ là lời của ai. Nhân vật trong bài thơ nhớ những kỉ niệm gì thời đi học. Tìm những câu thơ nói lên cảm nghĩ của nhân vật ấy đối với sách giáo khoa đầu đời. Nhân vật trong bài thơ mong muốn điều gì ở con cháu.
Kể tên một số quyển sách em đã đọc. Xếp các từ ngữ sau vào nhóm thích hợp. Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) kể chuyện em đến đọc sách ( hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện.
Đọc và làm bài tập Mẹ con cùng đọc. Bạn nhỏ cần tìm loại truyện cổ tích nào. Bạn nhỏ tìm truyện trong sách bằng cách nào. Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì. Chọn 1 trong 2 để sau. Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn. Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn