Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ánh sáng cứu rỗi (Bảo Ninh) — Không quảng cáo

Tóm tắt, bố cục Văn 12 Cánh diều hay nhất Bài 7. Tiểu thuyết hiện đại


Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ánh sáng cứu rỗi (Bảo Ninh)

Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh được tác giả Bảo Ninh dùng thủ pháp đồng hiện và bút pháp “dòng ý thức” để nói về đời sống nội tâm của nhân vật Kiên

Tóm tắt

Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh được tác giả Bảo Ninh dùng thủ pháp đồng hiện và bút pháp “dòng ý thức” để nói về đời sống nội tâm của nhân vật Kiên – một anh bộ đội bước ra từ cuộc chiến tranh với chấn thương tâm hồn nặng nề trước những hi sinh, mất mát, đổ vỡ do chiến tranh gây nên và trước khả năng mai một của trí nhớ cộng đồng về một thời kì lịch sử đặc biệt đã qua. Kiên luôn tự cật vấn đến đau đớn về tâm thế tồn tại trong cuộc đời, về thân phận của tình yêu, về chiến tranh như một môi trường thử thách khốc liệt đối với nhân tính.

Văn bản Ánh sáng cứu rỗi trích từ chương 6, kể lại kỉ niệm “bi thảm, thương tâm và hiểm nghèo nhất” trong kí ức chiến tranh của Kiên

Nội dung chính

Văn bản Ánh sáng cứu rỗi trích từ chương 6, kể lại kỉ niệm “bi thảm, thương tâm và hiểm nghèo nhất” trong kí ức chiến tranh của Kiên

Tìm hiểu chung

1. Xuất xứ

Văn bản dưới đây trích từ chương 6 tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh

2. Đề tài

Kỉ niệm “bi thảm, thương tâm và hiểm nghèo nhất” trong kí ức chiến tranh của Kiên

3. Thể loại

Tiểu thuyết

4. Phương thức biểu đạt

Tự sự

5. Ngôi kể

Ngôi thứ 3


Cùng chủ đề:

Tóm tắt, bố cục Văn 12 Cánh diều hay nhất
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ánh sáng cứu rỗi (Bảo Ninh)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Bài thơ của một người yêu nước mình (Trần Vàng Sao)
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Khúc tráng ca nhà giàn
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Loạn đến nơi rồi
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Mưa xuân
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh)