Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thị Mầu lên chùa — Không quảng cáo

Soạn văn 10, ngữ văn 10 Cánh Diều Tóm tắt, bố cục, nội dung chính các tác phẩm SGK Văn 10


Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thị Mầu lên chùa

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thị Mầu lên chùa giúp học sinh soạn bài dễ dàng, chính xác

Tóm tắt Bài 1

Sau nỗi oan khuất của bản thân. Thị Kính - nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là Kính Tâm.Thị Mầu con gái phú ông vốn lẳng lơ trong làng thấy Kính Tâm Tâm đẹp người tốt nết, liền tìm mọi cách dụ Kính Tâm nhưng bị cự tuyệt.

Tóm tắt Bài 2

Đoạn trích khắc họa hình ảnh nhân vật Thị Mầu với tính cách lẳng lơ, buông thả, cho thấy đặc trưng của nhân vật này qua lời nói, cử chỉ và hành động đối với tiểu Kính Tâm

Bố cục

Văn bản chia thành 2 phần:

- Phần 1: ( từ đầu… có ai như mày không): Thị Mầu đi lên chùa

- Phần 2: (còn lại): Tính cách, đặc điểm Thị Kính

Nội dung chính

Đoạn trích xoay quanh sự việc trêu ghẹo Tiểu Kính của Thị Mầu.


Cùng chủ đề:

Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Người ở bến sông Châu
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Ra - Ma buộc tội
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thần Trụ Trời
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Một hằng số văn hóa Việt Nam
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Thị Mầu lên chùa
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Xúy Vân giả dại - Cánh diều
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đại cáo bình Ngô - Cánh diều
Tóm tắt, bố cục, nội dung chính văn bản Đừng gây tổn thương
Văn bản Bản sắc là hành trang
Văn bản Câu cá mùa thu