Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Tiếng hát con tàu bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Tiếng hát con tàu hay nhất
Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Tiếng hát con tàu hay nhất
Tiếng hát con tàu là khúc hát say mê rạo rực của một tâm hồn đã thoát khỏi cái khung chật hẹp của một cái tôi nhỏ bé để ra với chân trời rộng lớn của nhân dân, đất nước.
Đoạn thơ trên cho thấy vẻ đẹp văn chương và cốt cách thi sĩ của Chế Lan Viên. Thơ ông hàm súc, mang chất trí tuệ lại được trang phục bằng một thứ ngôn ngữ giàu hình tượng và truyền cảm.
Đoạn thơ trên đây của Chế Lan Viên là một tiếng lòng được nâng lên thành một triết lí đẹp: Hạnh phúc khi được gặp lại nhân dân. Bốn câu thơ, câu nào cũng có hình ảnh đẹp, mới lạ biểu lộ một cá tính sáng tạo sắc sảo, tài hòa.
Một bài thơ ra đời trong những năm tháng miền Bắc đang cuồn cuộn chảy theo dòng thác xây dựng lại đất nước. Một bài ra đời trong muôn ngàn sợi nhớ sợi thương vấn vương lòng nhà thơ, lòng tác giả.
Tiếng hát con tàu được Chế Lan Viên viết năm 1960 và in trong tập Ánh sáng và phù sa. Đó là thời điểm miền Bắc sau những năm kháng chiến thắng lợi, vừa mới trải qua thời kì khôi phục kinh tế, bắt đầu bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất.
Bài thơ Tiếng hát con tàu thắp sáng trong lòng chúng ta ngọn lửa thiêng liêng về tình yêu Tổ quốc. Tiếng hát ân tình thủy chung vẫn còn làm mê say lòng người. Vì nó là bài học đẹp nhất và sâu sắc nhất.
Ở miền Bắc vào những năm 1958 - 1960 có phong trào vận động nhân dân miền xuôi - chủ yếu là thanh niên lên xây dựng kinh tế ở miền núi Tây Bắc. Chính sự kiện kinh tế - xã hội này đã gợi cảm hứng giúp Chế Lan Viên sáng tác bài Tiếng hát con tàu.
Trở về với nhân dân là trở về với môi trường quen thuộc, thân thiết, làm nảy nở, phát triển sự sống.
Về với Tây Bắc là về với hồn mình, nỗi mong chờ của Tây Bắc chính là nỗi mong chờ của hồn mình và mẹ yêu thương mà nhà thơ khát khao được gặp lại cũng là Tây Bắc: Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn ta.
Đoạn thơ trên đây của Chế Lan Viên là một tiếng lòng được nâng lên thành một triết lí đẹp: Hạnh phúc khi được gặp lại nhân dân. Bốn câu thơ, câu nào cũng có hình ảnh đẹp, mới lạ biểu lộ một cá tính sáng tạo sắc sảo, tài hòa.
Nhà thơ đã thể hiện được khát vọng trở về với đất nước và nhân dân - cội nguồn của mọi cảm hứng sáng tạo. Đó là niềm hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi được trở về với nhân dân.
Khổ thơ này là sự đúc kết về một quy luật nhân sinh, một sự kì diệu của tâm hồn, nó đánh động đến tâm linh của tất cả chúng ta.
Tây Bắc cũng đến soi vào tâm hồn nhà thơ. Nhìn vào hồn mình, ông bỗng phát hiện ra Tây Bắc. Đâu chỉ là một miền đất, một vùng quê trên bản đồ đất nước. Tây Bắc đó là những người anh, người em anh dũng chí tình.
Tiếng hát con tàu có vẻ đẹp hài hòa giữa cảm xúc và suy tư, giữa tình cảm và trí tuệ. Đây cũng là đặc điểm phong cách Chế Lan Viên trong Ánh sáng và phù sa.
Đoạn thơ trên cho thấy vẻ đẹp văn chương và cốt cách thi sĩ của Chế Lan Viên. Thơ ông hàm súc, mang chất trí tuệ lại được trang phục bằng một thứ ngôn ngữ giàu hình tượng và truyền cảm.
Đây là một trong những đoạn thơ khá hay trong bài thơ. Với lối xây dựng hình ảnh mới lạ, với lối so sánh giản dị nhưng sâu sắc. Chế Lan Viên đã hướng người đọc đến một quy luật có tính phổ quát trở về với nhân dân là con đường tất yếu.
Bài thơ được sáng tác nhân cuộc phát động nhân dân, nhất là thanh niên đi xây dựng khu kinh tế mới ở miền núi Tây Bắc.
Khổ thơ đã thể hiện nét phong cách của Chế Lan Viên: suy tưởng sâu lắng và sáng tạo hình ảnh phong phú.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn