Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Sống đẹp là sống có mục đích, có ước mơ, lí tưởng. Sống đẹp là sống có chí cầu tiến, biết đứng dậy bằng chính đôi chân của mình khi vấp ngã.
Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những nỗi đau về nó vẫn còn mãi. Nhân ngày thương binh liệt sĩ, em hãy nêu những suy nghĩ của em về chiến tranh và hòa bình.
Trình bày suy nghĩ của bản thân về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống.
"Người chê ta mà chê phải là thầy ta, người khen ta mà khen phải là bạn ta, những kẻ vuốt ve, nịnh bợ là kẻ thù của ta vậy"
Trong tác phẩm nhìn về vốn văn hoá dân tộc của Trần Đình Hượu viết con người hình thành bản sắc dân tộc của văn hoá không chỉ trông cậy vào sự sáng tạo mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, sự đồng hoá những giá trị văn hoá bên mình.
Từ thời xa xưa, ông bà ta đã thường sử dụng những câu thành ngữ, tục ngữ để răn đe và nhắc nhở con cháu của mình về những phẩm chất, đạo lí cần thiết của mỗi người ai cũng phải có.
Viết bài văn khoảng 600 chữ bàn về câu nói sau: "Càng tĩnh lặng bạn càng lắng nghe được nhiều hơn" (B. Ram-đát)
Câu hỏi mà nhà thơ Hữu Thỉnh đặt ra trong bài thơ Hỏi của mình vẫn luôn da diết, khắc khoải như một kết thúc mở đầy ám ánh, gợi ra muôn vàn phong ba trong lòng người đọc.
Từ việc cảm nhận hai câu thơ sau trong bài Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa của Nguyễn Duy: Ta đi trọn kiếp con người / Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ của mình về tình mẫu tử trong xã hội hiện nay.
Khi bàn về phương pháp học tập, trau dồi văn hoá, có người cho rằng:"Văn hoá, đó là cái còn lại khi người ta đã quên hết cả". Em hãy giải thích câu nói trên.
Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện.
Từ câu nói: "Nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương". Anh (Chị) hãy trình bày suy nghĩ của mình về bệnh vô cảm trong cuộc sống hiện nay?
Sống và cách sống luôn là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại. Con người ta khi sinh ra, tâm hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên. Thời gian trôi qua, tính cách mỗi con người dần phát triển, và cũng hoàn toàn khác nhau.
Trong cuộc sống của mỗi chúng ta, gia đình đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người. Đặc biệt môi trường gia đình bao giờ cũng có tác động hai mặt tới sự hình thành nhân cách.
Đã ai từng một lần đọc những lời thơ đầy giục giã của nhà thơ Nazim Hilsmet: “Nếu tôi không đốt lửa Nếu anh không đốt lửa Nếu chúng ta không đốt lửa Thì làm sao Bóng tối Sẽ trở thành Ánh sáng!”
Chúng ta lọt lòng mẹ, đón chào ánh bình minh trên cõi đời. Chúng ta được nuôi nấng, học hành, vui chơi. Chúng ta được thương yêu, vỗ về, an ủi. Chúng ta lớn lên dần trên hình hài tổ quốc. Chúng ta được tổ quốc che chở.
Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói “Người với người sống để yêu nhau”. Bạn hãy tưởng tượng trái đất này sẽ như thế nào nều không có tình yêu thương của nhân loại?
Theo quan niệm của tôi, lối sống giản dị là biết chấp nhận cuộc sống hiện tại nhưng vẫn có những ước mơ. Ước mơ đó chỉ là những điều mà khả năng của ta có thể làm được.
“Trong đêm, một bàn chân bước, bé xíu lang thang trên đường, ánh mắt buồn mệt nhoài của em, em rất buồn vì em không biết đi về đâu, về đâu …”.
Khi mà những thành tựu khoa học kĩ thuật ngày càng nhiều, khi mà xã hội phát triển vượt bậc, con người khám phá ra nhiều điều mới lạ thì vai trò của đời sống đạo đức tinh thần, tính nhân văn của con người ngày càng được coi trọng.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn