Tổng hợp 7 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh — Không quảng cáo

Văn mẫu 11 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 11 hay nhất


Giới thiệu bài văn mẫu về tác phẩm vào phủ chúa trịnh bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tổng hợp 5 cách mở bài cho tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh hay nhất

Tổng hợp 5 cách kết bài cho tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh hay nhất

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác - lớp 11

Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác.

Cảm nhận về đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Tài năng, tâm hồn, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung.

Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh

Với lối viết theo thể ký, ghi chép lại những người thật việc thật, đoạn trích Vào phủ chúa trịnh giúp cho ta có được một tài liệu quý vào thời vua Lê chúa ,Trịnh mà cho tới nay toàn bộ di tích này hầu như đã biến mất…

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.

Lê Hữu Trác là một danh y nhưng có tư tưởng ẩn dật, lánh đời, không ham công danh phú quý. Cái nhìn của người ẩn dật được đôi mắt của ông chiếu vào quang cảnh phủ chúa vốn là nơi cực kì sang giàu, phú quý.

Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh

.TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả

Cảm nhận về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong Thượng kinh kí sự

Cách viết của Lãn Ông rất đặc sắc hấp dẫn. Vừa tả, vừa kể, vừa lồng ý nghĩ cảm xúc, rất chân thực, hóm hỉnh. Ngôn ngữ văn chương, ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ cung đình, ngôn ngữ chuyên môn về y học được tác giả sử dụng rất sáng tạo, biến hóa.

Giá trị hiện thực của Vào phủ chúa Trịnh

Đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh” vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh. Lê Hữu Trác sử dụng người trần thuật ngôi thứ nhất,trực tiếp tiếp cận cung cách sinh hoạt xa hoa của chúa Trịnh. Nhà văn quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, thuật việc khéo léo.

Đọc hiểu Vào phủ chúa trịnh

I - Gợi dẫn 1. Lê Hữu Trác (1724 – 1791) là người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc huyện Yên Mĩ, Hưng Yên). Ông là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, một nho sĩ coi thường danh lợi.

Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự về Lê Hữu Trác) trang 24 SGK Văn 11

Từ bức tranh này, ta nhận thấy thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thìa của tác giả, đồng thời dự cảm được sự suy tàn của giai cấp thống trị Lê - Trịnh thế kỉ XVIII đang tới gần.

Cảm nhận của em về đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh

Thượng kinh kí sự ghi lại hành trình của Lê Hữu Trác lên kinh đô Thăng Long chữa bênh cho thế tử Trịnh Cán. Đoạn văn Vào phủ chúa Trịnh trích trong cuốn kí sự ấy rất giàu giá trị hiện thực và cho thấy một ngòi bút đậm đà, tài hoa.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn


Cùng chủ đề:

Tổng hợp 5 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Vĩnh biệt cửu trùng đài
Tổng hợp 5 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm của Phan Bội Châu
Tổng hợp 6 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tôi yêu em
Tổng hợp 7 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Hầu trời
Tổng hợp 7 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Thơ duyên
Tổng hợp 7 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh
Tổng hợp 7 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Đây mùa thu tới
Tổng hợp 8 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Số đỏ
Tổng hợp 10 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Lưu biệt khi xuất dương
Tổng hợp 12 bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tự tình
Tổng hợp 13 bài phân tích, dàn ý về một số tác giả tác phẩm tham khảo