Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Sang thu — Không quảng cáo

Văn mẫu 9 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý, thuyết minh, tự sự và nghị luận lớp 9 hay nhất


Giới thiệu các bài văn mẫu về tác phẩm Sang thu bao gồm các bài phân tích, cảm nhận, liên hệ so sánh hay nhất bám sát chương trình học

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Tổng hợp 5 cách mở bài cho tác phẩm Sang thu

Tổng hợp các cách mở bài cho tác phẩm Sang thu hay nhất

Viết đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Sang thu

Viết đoạn văn ngắn giới thiệu bài thơ Sang thu

Tổng hợp 5 cách kết bài cho tác phẩm Sang thu

Tổng hợp các cách kết bài cho tác phẩm Sang thu hay nhất

Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

Viết đoạn văn ngắn theo phương thức diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai trong bài "Sang thu".

Viết đoạn văn ngắn theo phương thức diễn dịch nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ hai trong bài "Sang thu".

Viết đoạn văn phân tích khổ 2 bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái.

Viết đoạn văn phân tích khổ 2 bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái.

Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh bài 2

Sang thu thể hiện một bút pháp nghệ thuật thanh, nhẹ, tài hoa, diễn tả những cảm nhận, những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kì diệu của thiên nhiên trong buổi thu sớm.

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Sang thu

Với một đoạn thơ ngắn vỏn vẹn hai khổ mà nhà thơ đã dựng lại một bức tranh thu nồng đượm hơi ấm cuộc đời, hơi ấm quê nhà. Những hình ảnh sang thu thân quen, giản dị mà tươi tắn, sống động.

Cảm nghĩ về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu. Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu”.

Cảm nhận khổ thơ cuối bài “Sang Thu” – Hữu Thỉnh

Cuối hạ, thu đến mang theo những cảm xúc bất chợt để lại trong lòng ai những bồi hồi, xao xuyến về một mùa thu nồng nàn, êm ái. Ngày hạ đi để nhường chỗ cho nàng thu dịu dàng bước tới, sự chuyển mình giữa hai mùa thật nhẹ nhàng và ngập ngừng như lưu luyến, vấn vương một cái gì đó của thời đã qua.

Bình giảng hai khổ thơ đầu bài Sang thu

Nếu mùa xuân là mùa hội tụ của những bàn tay nghệ sĩ tài hoa thì mùa thu bước vào trong thơ ca cũng tự nhiên và gần gũi. Trước đây, Nguyễn Khuyến nổi tiếng với ba hài thơ thu:

Hai câu thơ cuối trong thơ Sang thu

Thu đến rất nhẹ nhàng và đi rất lặng lẽ. Thu không đánh thức ta bằng những âm thanh vang động, màu sắc lộng lẫy, hương vị ngọt ngào mà gieo vào lòng ta những thoáng xao động, mơ màng, gợi trong ta những suy nghĩ sâu xa về cuộc sống.

Phân tích bài thơ Sang thu

Sang thu là bài thơ ngũ ngôn của Hữu Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích, gồm có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là một nét thu đẹp êm đềm của đất trời, tạo vật trong buổi đầu thu - thu mới về, thu chợt đến.

Suy nghĩ của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh

Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên ,nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu .Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu” .

Bình giảng hai khơ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh.

Sang thu - một hình ảnh quê hương tự nó đã tôn thêm vẻ đẹp cho đất nước, cho quê nhà, cho đồng quê trong mùa thu chung của cả đất trời Việt Nam.

Phân tích những từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận tinh tế

Sang thu đã cho ta thấy sự vận động của cuộc sống quanh ta mà bấy lâu nay ta không hề biết tới. Càng yêu thơ thu ta càng trân trọng và cảm phục tâm hồn thi sĩ của Hữu Thỉnh và biết yêu quý hơn cuộc sống này.

Bình giảng hai khổ thơ đầu Sang thu của Hữu Thỉnh.

Với một đoạn thơ ngắn vẻn vẹn hai khổ mà nhà thơ đã dựng lại một bức tranh nồng đượm hơi ấm cuộc đời, hơi ấm quê nhà. Những hình ảnh sang thu thân quen, giản dị mà tươi tắn, sống động.

Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh.

Bao cảm xúc dâng dầy trong những vần thơ đẹp, hữu tình, nên thơ. Nhà thơ không sử dụng bút màu để vẽ nên những cảnh thu, sắc thu rực rỡ. Chỉ là một số nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều nhưng tác giả đã làm hiện lên cái hồn thu thanh nhẹ, trong sáng, êm đềm, mênh mang... đầy thi vị.

Sự biến đổi của đất trời sang thu

Sự biến đổi của đất trời sang thu được cảm nhận qua những hình ảnh hiện tượng thật quen thuộc, giản dị. Những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên đã thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ.

Phân tích khổ thơ đầu tiên trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh

Khổ thơ đầu tiên của bài thơ “Sang thu” đặc biệt dịu dàng tinh tế, nó diễn tả những biến đổi tinh vi của đất trời và lòng người trong thời khác giao mùa được chờ đợi rất nhiều trong năm.

Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn

Xem thêm

Cùng chủ đề:

Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Những ngôi sao xa xôi
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Những đứa trẻ
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Nói với con
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Rô - Bin - Xơn ngoài đảo hoang
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Sang thu
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Thúy Kiều báo ân báo oán
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tôi và chúng ta
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Truyện Kiều
Tổng hợp các bài phân tích, dàn ý về tác phẩm Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em