Các bài văn mẫu nghị luận được trình bày khoa học, mạch lạc giúp các em tự tin trong các kì thi
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Từ ngàn xưa, ông cha ta vốn có truyền thống “Tôn sư trọng đạo”. Theo quan niệm “Quân, sư phụ" thì người thầy luôn giữ vị trí rất quan trọng trong xã hội, nhất là đối với sự nghiệp của người học trò.
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 3 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.
Dàn ý chi tiết, bài làm tham khảo đề 5 bài viết bài tập làm văn số 6 trang 88 SGK Ngữ văn 7 tập 2.
Trong kho tàng ca dao tục ngữ của người Việt Nam ta có rất nhiều những câu nói về truyền thống đạo lý ân nghĩa thuỷ chung.Một trong số đó là câu:“Uống nước nhớ nguồn ”.
Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn hóa đích thực bao giờ cũng có sức thu hút và cảm hóa mạnh mẽ con người hướng về cái chân, thiện, mỹ, dù chính kiến hay niềm tin có khác nhau.
Đọc lại ca dao, tục ngữ người Việt trong lúc văn học dịch đang phát triển thiếu định hướng, văn học trẻ trong nước ồn ào những khen chê, ta vẫn thấy một cái gì nhẹ nhõm, những ý vị và giá trị riêng, không thể thay thế.
Chứng minh tình yêu quê hương đất nước
Chứng minh văn học là tình thương
Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người
Cái gì đã làm nên những giấc mơ kì diệu của tuổi thơ vậy? Có lẽ cũng như tôi, bạn phải thừa nhận rằng: văn học đã thắp hồng ngọn lửa mơ ước trong tim ta!
Chứng minh rằng ca dao là tiếng hát tâm tình của người lao động
Không ít thì nhiều ai chẳng thuộc một vài câu ca dao. Cứ thế, từ đời này truyền sang đời khác, ca dao đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu được trong đời sống tinh thần tình cảm của nhân dân ta. Người Việt Nam ta cần ca dao như đứa trẻ cần sữa mẹ để lớn khôn, như cây cối cần ánh nắng mặt trời để đâm chồi nảy lộc, như con sông cần nước để thành dòng chảy với đôi bờ thương nhớ.
Chứng minh câu Có công mài sắt, có ngày nên kim
Quả thực văn chương luôn gắn bó với cuộc sống. Bắt nguồn từ cuộc sống, trước hết, văn chương là tấm gương phản chiếu cuộc sống. Đọc văn chương kim cổ đông tây, ta như được quay trở về với quá khứ của nhân loại từ thời hoang dại đến thế kỉ văn minh.
Sách có một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống con người nên đọc sách là thói quen tốt cần duy trì và phát huy. Nhưng có phải sách nào cũng nên đọc không? Thực tế cho thấy là việc đọc sách cũng cần có sự lựa chọn kĩ càng.
Càng vất vả tình cảm càng gắn bó, chồng dù nghèo, dù xấu vẫn là chồng em. Vợ chồng cùng chung sướng khổ, cùng nắng cùng mưa, kỉ niệm ấy sao có thể quên được. Cũng như than kia có nhuốc nhem, thì tình vợ chồng chúng mình càng son sắt trước sau.
Chứng minh văn chương sáng tạo ra sự sống
Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình.
Chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
Bài ca dao là tiếng than thân tràn lệ. Thân cò và cò con trong bài ca dao này là ẩn dụ nói về người phụ nữ nông dân và con cái của họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi một mình quanh năm côi cút làm ăn toan lo nghèo khó, vất vả giữa cuộc đời.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn