Các bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. được trình bày khoa học, mạch lạc giúp các em tự tin trong các kì thi
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn
Tấm Cám là một câu truyện cổ tích kinh điển của dân tộc Việt Nam. Nó mang đậm tính chất giáo dục con người. Từ Truyện cổ tích Tấm Cám, em hãy trình bày suy nghĩ của bản thân về sự tranh đấu giữa cái thiện vá cái ac trong cuộc sống.
Ca dao không những là tiếng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm của người lao động mà còn là những kho tàng kinh nghiệm sống quý giá của muôn đời.
Văn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó thiết thực với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa.
Suy nghĩ của anh (chị) về việc giữ gìn bản sắc văn hoá qua truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải.
Khổng Tử là một nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, người được tôn làm ông tổ đạo Nho - hệ thống lí luận về chính trị, văn hoá, xã hội đã làm chỗ dựa tinh thần của chế độ phong kiến trong hàng nghìn năm.
Quê hương nếu ai không nhớ. Sẽ không lớn nổi thành người (Đỗ Trung Quân). Hai câu thơ trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về tinh cảm quê hương?
Bày tỏ quan niệm của mình về vấn đề mà tác giá Thần Nhân Trung nêu trong Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại thứ ba - 1442: "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống thấp".
Ở Bác, ta thấy có sự hội tụ nhiều phẩm chất tiêu biểu của con người trong thời đại. Vừa rất truyền thống lại rất hiện đại.
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Rõ ràng từ xưa ông cha ta đã từng quan niệm nguyên khí của quốc gia vừa là khát vọng, vừa là sức sống của dân tộc.
Trên đời này, ngoài con người ra, còn có hai điều rất khó hiểu và khó hiểu đúng. Đó là tình yêu và văn chương. Có ai dám nói rằng mình hiểu tình yêu và cũng có ai dám nói rằng mình định nghĩa được văn chương?
Lời nói trên của Mặc Tử là một chân lý hiển nhiên, không thể chối cãi được, bởi không có người tài thì làm sao ta có thể dựng nước và giữ nước được. Điều này đã được chứng minh một cách hùng hồn trong lịch sử bốn ngàn năm của dân tộc ta.
Trong cuộc đời, không phải ai trong chúng ta cũng gặp toàn những may mắn, những niềm vui, hạnh phúc mà ngược lại có khi ta gặp những điều cay đắng, đầy bất hạnh, khổ đau, đi từ thất bại này tới thất bại khác.
Thêm một lần nữa, giá trị, ý nghĩa của câu tục ngữ "Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết" luôn được xác nhận. Nó sẽ mãi là một kinh nghiệm quý báu không chỉ cho công cuộc đấu tranh, bảo vệ đất nước mà còn là kinh nghiệm sống vô cùng hữu ích đối với mỗi con người chúng ta.
Tinh thần tự chủ, thái độ tự trọng và niềm tin yêu gắn bó với cội nguồn là những yếu tố rất cần thiết cho mỗi con người trong cuộc sống.
"Truyện cổ tích là những giấc mơ đẹp, những khát vọng tự do, hạnh phúc công bằng xã hội”. Nhận định này được soi sáng trong rất nhiều tác phẩm như: Chử Đồng Tử, Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Trầu cau, Sọ dừa, Thạch Sanh….
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và gần gũi với thiên nhiên. Khi đất nước hoà bình, Người kêu gọi: “Người người trồng cây, nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của con người.
Thế hệ ngày nay, chắc nhiều người biết Thân Nhân Trung viết bài văn cho tấm bia đầu tiên ở Văn Miếu, ông ghi nhận về trí thức “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và ngày càng lớn, nguyên khí suy thì nước yếu và ngày càng xuống cấp.”
Trong cuộc sống có biết bao điều ta nâng niu, quý trọng, yêu mến. Bạn rất yêu bức phù điêu tạc chân đung một vị thần công lý, còn người khác lại rung động bởi nét nhạc dịu dàng, thiết tha của Chopin, và người thứ ba lại yêu bức họa cánh rừng xào xạc của Levita.
Mục đích là kim chỉ nam của con người cho nên con người không thể sống, làm việc mà không có mục đích nào cả.
Câu nói của nhà văn Nguyễn Khải đã đưa ra một chân lí của cuộc sống, đề cao sự nỗ lực vươn lên không ngừng của mỗi dân tộc của bản thân của mỗi con người trong việc đi tìm lẽ sống và hạnh phúc cho dân tộc, cho mỗi cá nhân con người.
Xem thêm tất cả các tác phẩm khác tại: Chuyên Đề - Tác Phẩm môn Ngữ Văn