Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 42 kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 8 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Chương 8. Sinh vật và môi trường


Trắc nghiệm Bài 42: Quần thể sinh vật Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Quần thể phân bố trong 1 phạm vi nhất định gọi là

  • A.
    môi trường sống
  • B.
    ngoại cảnh
  • C.
    nơi sinh sống của quần thể
  • D.
    ổ sinh thái
Câu 2 :

Xét tập hợp sinh vật sau:

(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ.

(2) Cá trắm cỏ trong ao.

(3) Sen trong đầm.

(4) Cây ở ven hồ.

(5) Chuột trong vườn.

(6) Bèo tấm trên mặt ao.

Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:

  • A.
    (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
  • B.
    (2), (3), (4), (5) và (6)
  • C.
    (2), (3) và (6)
  • D.
    (2), (3), (4) và (6)
Câu 3 :

Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?

  • A.
    Tiềm năng sinh sản của loài.
  • B.
    Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
  • C.
    Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn
  • D.
    Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn
Câu 4 :

Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:

  • A.
    Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
  • B.
    Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
  • C.
    Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.
  • D.
    Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.
Câu 5 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng với tháp tuổi dạng phát triển?

  • A.
    Đáy tháp rộng.
  • B.
    Số lượng cá thể trong quần thể ổn định.
  • C.
    Số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh.
  • D.
    Tỉ lệ sinh cao.
Câu 6 :

Quần thể không có đặc điểm là

  • A.
    tồn tại trong một giai đoạn lịch sử xác định.
  • B.
    mỗi quần thể có khu phân bố xác định.
  • C.
    có thể không có sự giao phối với quần thể khác dù cùng loài.
  • D.
    luôn luôn xảy ra giao phối tự do.
Câu 7 :

Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên?

  • A.
    Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.
  • B.
    Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.
  • C.
    Các con sói trong một khu rừng.
  • D.
    Các con ong mật trong tổ.
Câu 8 :

Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là

  • A.
    mật độ.
  • B.
    tỉ lệ giới tính.
  • C.
    cấu trúc tuổi.
  • D.
    độ đa dạng loài.
Câu 9 :

Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo yếu tố nào?

  • A.
    Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
  • B.
    Nguồn thức ăn của quần thể.
  • C.
    Khu vực sinh sống.
  • D.
    Cường độ chiếu sáng.
Câu 10 :

Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là

  • A.
    không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể.
  • B.
    có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
  • C.
    làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể.
  • D.
    không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Quần thể phân bố trong 1 phạm vi nhất định gọi là

  • A.
    môi trường sống
  • B.
    ngoại cảnh
  • C.
    nơi sinh sống của quần thể
  • D.
    ổ sinh thái

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quần thể phân bố trong 1 phạm vi nhất định gọi là nơi sinh sống của quần thể

Lời giải chi tiết :

C. nơi sinh sống của quần thể

Câu 2 :

Xét tập hợp sinh vật sau:

(1) Cá rô phi đơn tính ở trong hồ.

(2) Cá trắm cỏ trong ao.

(3) Sen trong đầm.

(4) Cây ở ven hồ.

(5) Chuột trong vườn.

(6) Bèo tấm trên mặt ao.

Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có:

  • A.
    (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
  • B.
    (2), (3), (4), (5) và (6)
  • C.
    (2), (3) và (6)
  • D.
    (2), (3), (4) và (6)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các tập hợp sinh vật là quần thể gồm có: (2), (3) và (6)

Lời giải chi tiết :

C. (2), (3) và (6)

Câu 3 :

Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?

  • A.
    Tiềm năng sinh sản của loài.
  • B.
    Giới tính nào được sinh ra nhiều hơn
  • C.
    Giới tính nào có tuổi thọ cao hơn
  • D.
    Giới tính nào có tuổi thọ thấp hơn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết tiềm năng sinh sản của loài

Lời giải chi tiết :

A. Tiềm năng sinh sản của loài.

Câu 4 :

Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:

  • A.
    Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
  • B.
    Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
  • C.
    Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.
  • D.
    Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào: Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.

Lời giải chi tiết :

A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỷ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.

Câu 5 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng với tháp tuổi dạng phát triển?

  • A.
    Đáy tháp rộng.
  • B.
    Số lượng cá thể trong quần thể ổn định.
  • C.
    Số lượng cá thể trong quần thể tăng mạnh.
  • D.
    Tỉ lệ sinh cao.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Số lượng cá thể trong quần thể ổn định là không đúng với tháp tuổi dạng phát triển

Lời giải chi tiết :

B. Số lượng cá thể trong quần thể ổn định.

Câu 6 :

Quần thể không có đặc điểm là

  • A.
    tồn tại trong một giai đoạn lịch sử xác định.
  • B.
    mỗi quần thể có khu phân bố xác định.
  • C.
    có thể không có sự giao phối với quần thể khác dù cùng loài.
  • D.
    luôn luôn xảy ra giao phối tự do.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Quần thể không có đặc điểm là luôn luôn xảy ra giao phối tự do.

Lời giải chi tiết :

D. luôn luôn xảy ra giao phối tự do.

Câu 7 :

Tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên?

  • A.
    Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông.
  • B.
    Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.
  • C.
    Các con sói trong một khu rừng.
  • D.
    Các con ong mật trong tổ.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi không phải là quần thể sinh vật tự nhiên

Lời giải chi tiết :

B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi.

Câu 8 :

Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là

  • A.
    mật độ.
  • B.
    tỉ lệ giới tính.
  • C.
    cấu trúc tuổi.
  • D.
    độ đa dạng loài.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dấu hiệu không phải là đặc trưng của quần thể là độ đa dạng loài.

Lời giải chi tiết :

D. độ đa dạng loài.

Câu 9 :

Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo yếu tố nào?

  • A.
    Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
  • B.
    Nguồn thức ăn của quần thể.
  • C.
    Khu vực sinh sống.
  • D.
    Cường độ chiếu sáng.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo yếu tố lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

Lời giải chi tiết :

A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.

Câu 10 :

Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là

  • A.
    không làm giảm khả năng sinh sản của quần thể.
  • B.
    có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
  • C.
    làm giảm mật độ trong tương lai của quần thể.
  • D.
    không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ý nghĩa của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể là có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.

Lời giải chi tiết :

B. có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 37 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 38 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 39 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 40 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 41 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 42 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 43 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 44 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 45 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 46 kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm khoa học tự nhiên 8 bài 47 kết nối tri thức có đáp án