Trắc nghiệm Bài 31. Sự chuyển hóa năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
Đề bài
Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?
-
A.
Điện thoại
-
B.
Máy hút bụi
-
C.
Máy sấy tóc
-
D.
Máy vi tính
-
A.
quang năng
-
B.
thế năng đàn hồi
-
C.
hóa năng
-
D.
động năng
Quan sát hình vẽ và cho biết:
Năng lượng gió chuyển thành năng lượng có ích là ______trong quá trình sản xuất điện.
-
A.
năng lượng điện
-
B.
năng lượng nhiệt
-
C.
năng lượng ánh sáng
-
D.
thế năng
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành _______ của ô tô đang chuyển động.
-
A.
quang năng
-
B.
thế năng đàn hồi
-
C.
hóa năng
-
D.
động năng
Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí?
-
A.
Làm nóng động cơ của tủ lạnh
-
B.
Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh
-
C.
Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng
-
D.
Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn
Khi máy tính đang hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy nóng lên là gì? Nó có ích hay hao phí?
-
A.
Nhiệt năng – có ích
-
B.
Quang năng – hao phí
-
C.
Nhiệt năng – hao phí
-
D.
Quang năng – có ích
Khi đi xe đạp, bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?
-
A.
Bánh xe
-
B.
gi-đông
-
C.
Yên xe
-
D.
Khung xe
Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng:
-
A.
Động năng
-
B.
Thế năng
-
C.
Nhiệt năng
-
D.
Hóa năng
-
A.
Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động.
-
B.
Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay,…
-
C.
Tắt các thiết bị điện khi ra về.
-
D.
Cả A và B đều đúng.
Những biện pháp dưới đây:
a) Sử dụng ánh nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.
b) Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt.
c) Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
d) Bật tivi xem cả ngày.
e) Tắt vòi nước trong khi đánh răng
g) Đổ thật nhiều nước khi luộc thực phẩm
Biện pháp nào giúp tiết kiệm năng lượng?
-
A.
a, b, c, d
-
B.
a, b, c
-
C.
a, b, c, g
-
D.
a, b, c, e
Hoạt động nào sau đây là sử dụng năng lượng không hiệu quả?
-
A.
Khi không sử dụng các tiết bị như máy tính, ti vi,… nên để ở chế độ chờ.
-
B.
Sử dụng điện mặt trời trong trường học
-
C.
Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn LED
-
D.
Cả A và C đều đúng
Trong các hành động sau, hành động nào thể hiện việc tiết kiệm năng lượng?
-
A.
Tắt các thiết bị điện trong lớp học khi ra về.
-
B.
Đặt điều hòa không khí ở mức dưới 25 0 C vào những ngày mùa hè nóng nực.
-
C.
Bật tất cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học.
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ______
Khi quả bóng được thả rơi, ______ của nó được chuyển hóa thành ______.
-
A.
thế năng, động năng, thế năng
-
B.
thế năng, thế năng, động năng
-
C.
động năng, thế năng, nhiệt năng
-
D.
động năng, động năng, thế năng
Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa:
-
A.
cơ năng thành điện năng
-
B.
điện năng thành hóa năng
-
C.
nhiệt năng thành điện năng
-
D.
điện năng thành cơ năng
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì:
-
A.
quả bóng bị Trái Đất hút
-
B.
quả bóng đã bị biến dạng
-
C.
thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng
-
D.
một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng?
-
A.
Máy quạt
-
B.
Bàn là điện
-
C.
Máy khoan
-
D.
Máy bơm nước
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng
-
A.
luôn được bảo toàn
-
B.
luôn tăng thêm
-
C.
luôn bị hao hụt
-
D.
tăng giảm liên tục
Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng?
-
A.
Nhiệt năng
-
B.
Quang năng
-
C.
Điện năng
-
D.
Cơ năng
-
A.
Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B thì vận tốc tăng dần
-
B.
Động năng của viên bi có giá trị lớn nhất tại vị trí B
-
C.
Động năng của viên bi có giá trị lớn nhất tại vị trí C
-
D.
Khi viên bi chuyển động từ vị trí B sang vị trí C thì động năng giảm dần.
-
A.
Khi viên bi chuyển động từ A đến B thì thế năng tăng dần, động năng giảm dần
-
B.
Khi viên bi chuyển động từ B đến C thì thế năng tăng dần, động năng giảm dần
-
C.
Khi viên bi chuyển động từ B đến C thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
-
A.
Năng lượng ánh sáng
-
B.
Năng lượng âm thanh
-
C.
Năng lượng hóa học
-
D.
Năng lượng nhiệt
Thiết bị nào biến đổi điện năng thành nhiệt năng
-
A.
Hình A
-
B.
Hình B
-
C.
Hình C
-
D.
Hình D
Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?
-
A.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, nhiệt năng làm tay ta nóng lên.
-
B.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng sang động năng, động năng làm tay ta nóng lên.
-
C.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, động năng làm tay ta nóng lên.
-
D.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng sang động năng, nhiệt năng làm tay ta nóng lên.
Sơ đồ chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là sơ đồ dòng năng lượng ) của đèn pin.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Hình vẽ trên mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác. Tên ba dạng năng lượng đó là:
-
A.
Thế năng, động năng, năng lượng âm
-
B.
Nhiệt năng, động năng, năng lượng âm
-
C.
Nhiệt năng, động năng, thế năng
-
D.
Hóa năng, nhiệt năng, năng lượng âm
Lời giải và đáp án
Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng?
-
A.
Điện thoại
-
B.
Máy hút bụi
-
C.
Máy sấy tóc
-
D.
Máy vi tính
Đáp án : C
Máy sấy tóc khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng để làm khô tóc.
-
A.
quang năng
-
B.
thế năng đàn hồi
-
C.
hóa năng
-
D.
động năng
Đáp án : D
Năng lượng của thức ăn chuyển thành động năng của người đạp xe.
Quan sát hình vẽ và cho biết:
Năng lượng gió chuyển thành năng lượng có ích là ______trong quá trình sản xuất điện.
-
A.
năng lượng điện
-
B.
năng lượng nhiệt
-
C.
năng lượng ánh sáng
-
D.
thế năng
Đáp án : B
Năng lượng gió chuyển thành năng lượng có ích là năng lượng điện trong quá trình sản xuất điện.
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành _______ của ô tô đang chuyển động.
-
A.
quang năng
-
B.
thế năng đàn hồi
-
C.
hóa năng
-
D.
động năng
Đáp án : D
Năng lượng của nhiên liệu trong ô tô chuyển thành động năng của ô tô đang chuyển động.
Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí?
-
A.
Làm nóng động cơ của tủ lạnh
-
B.
Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh
-
C.
Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng
-
D.
Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn
Đáp án : D
Làm nóng động cơ của tủ lạnh => nhiệt năng hao phí
Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh =>không có tác dụng làm lạnh thức ăng => năng lượng hao phí
Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng => hao phí
Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn => hữu ích
Khi máy tính đang hoạt động, ta thấy vỏ máy tính nóng lên. Năng lượng làm vỏ máy nóng lên là gì? Nó có ích hay hao phí?
-
A.
Nhiệt năng – có ích
-
B.
Quang năng – hao phí
-
C.
Nhiệt năng – hao phí
-
D.
Quang năng – có ích
Đáp án : C
Năng lượng làm vỏ máy tính nóng lên là nhiệt năng.
Nhiệt tỏa ra trên vỏ máy tính là năng lượng hao phí.
Khi đi xe đạp, bộ phận nào của xe đạp có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất?
-
A.
Bánh xe
-
B.
gi-đông
-
C.
Yên xe
-
D.
Khung xe
Đáp án : A
Bộ phận có thể xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất của xe đạp có thể là: các chỗ tiếp xúc giữa trụ với ổ bi, giữa bánh xe với mặt đường.
Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng:
-
A.
Động năng
-
B.
Thế năng
-
C.
Nhiệt năng
-
D.
Hóa năng
Đáp án : C
Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng (đôi khi có cả âm thanh và ánh sáng).
-
A.
Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động.
-
B.
Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay,…
-
C.
Tắt các thiết bị điện khi ra về.
-
D.
Cả A và B đều đúng.
Đáp án : C
- Trong giờ thể dục giữa giờ, quạt trần, bóng điện trong lớp vẫn hoạt động => lãng phí điện năng.
- Sử dụng nước uống để giặt khăn lau, rửa tay,… => lãng phí nước.
- Tắt các thiết bị điện trước khi ra về => tiết kiệm điện năng.
Những biện pháp dưới đây:
a) Sử dụng ánh nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.
b) Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt.
c) Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
d) Bật tivi xem cả ngày.
e) Tắt vòi nước trong khi đánh răng
g) Đổ thật nhiều nước khi luộc thực phẩm
Biện pháp nào giúp tiết kiệm năng lượng?
-
A.
a, b, c, d
-
B.
a, b, c
-
C.
a, b, c, g
-
D.
a, b, c, e
Đáp án : D
Những biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng là:
- Sử dụng ánh nắng mặt trời để làm khô quần áo ướt thay vì dùng máy sấy khô quần áo.
- Dùng đèn LED để thắp sáng thay thế đèn huỳnh quang hoặc đèn sợi đốt vì hiệu quả thắp sáng của nó cao, năng lượng tỏa ra ít => giúp tiết kiệm điện năng.
- Tận dụng ánh sáng tự nhiên thay vì dùng đèn thắp sáng vào ban ngày.
- Tắt vòi nước trong khi đánh răng
Hoạt động nào sau đây là sử dụng năng lượng không hiệu quả?
-
A.
Khi không sử dụng các tiết bị như máy tính, ti vi,… nên để ở chế độ chờ.
-
B.
Sử dụng điện mặt trời trong trường học
-
C.
Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn LED
-
D.
Cả A và C đều đúng
Đáp án : D
- Khi không sử dụng các tiết bị như máy tính, ti vi,… nên tắt các thiết bị chứ không phải để ở chế độ chờ.
- Sử dụng điện mặt trời trong trường học giúp tiết kiệm năng lượng.
- Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn LED là không tiết kiệm năng lượng.
Trong các hành động sau, hành động nào thể hiện việc tiết kiệm năng lượng?
-
A.
Tắt các thiết bị điện trong lớp học khi ra về.
-
B.
Đặt điều hòa không khí ở mức dưới 25 0 C vào những ngày mùa hè nóng nực.
-
C.
Bật tất cả bóng điện ở hành lang lớp học trong các giờ học.
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án : A
Hành động thể hiện việc tiết kiệm năng lượng là: Tắt các thiết bị điện trong lớp học khi ra về.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có ______
Khi quả bóng được thả rơi, ______ của nó được chuyển hóa thành ______.
-
A.
thế năng, động năng, thế năng
-
B.
thế năng, thế năng, động năng
-
C.
động năng, thế năng, nhiệt năng
-
D.
động năng, động năng, thế năng
Đáp án : B
Khi quả bóng được giữ yên ở trên cao, nó đang có thế năng.
Khi quả bóng được thả rơi, thế năng của nó được chuyển hóa thành động năng.
Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa:
-
A.
cơ năng thành điện năng
-
B.
điện năng thành hóa năng
-
C.
nhiệt năng thành điện năng
-
D.
điện năng thành cơ năng
Đáp án : D
Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa điện năng thành cơ năng.
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì:
-
A.
quả bóng bị Trái Đất hút
-
B.
quả bóng đã bị biến dạng
-
C.
thế năng của quả bóng đã chuyển thành động năng
-
D.
một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng
Đáp án : D
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng.
Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng?
-
A.
Máy quạt
-
B.
Bàn là điện
-
C.
Máy khoan
-
D.
Máy bơm nước
Đáp án : B
Thiết bị chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng là bàn là điện.
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng
-
A.
luôn được bảo toàn
-
B.
luôn tăng thêm
-
C.
luôn bị hao hụt
-
D.
tăng giảm liên tục
Đáp án : C
Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng luôn bị hao hụt do có sự xuất hiện của năng lượng hao phí.
Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng?
-
A.
Nhiệt năng
-
B.
Quang năng
-
C.
Điện năng
-
D.
Cơ năng
Đáp án : C
Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng điện năng đã chuyển thành quang năng.
-
A.
Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B thì vận tốc tăng dần
-
B.
Động năng của viên bi có giá trị lớn nhất tại vị trí B
-
C.
Động năng của viên bi có giá trị lớn nhất tại vị trí C
-
D.
Khi viên bi chuyển động từ vị trí B sang vị trí C thì động năng giảm dần.
Đáp án : C
- Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B thì vận tốc tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại B, cũng là vị trí động năng của nó lớn nhất.
- Khi viên bi chuyển từ vị trí B sang vị trí C, tức là độ cao của nó tăng dần nên thế năng của viên bi cũng tăng dần, nhưng đồng thời vận tốc giảm dần nên động năng của nó ở vị trí C giảm dần.
-
A.
Khi viên bi chuyển động từ A đến B thì thế năng tăng dần, động năng giảm dần
-
B.
Khi viên bi chuyển động từ B đến C thì thế năng tăng dần, động năng giảm dần
-
C.
Khi viên bi chuyển động từ B đến C thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng.
Đáp án : B
- Khi viên bi chuyển động từ A đến B thì:
+ Độ cao giảm dần => thế năng giảm dần
+ Vận tốc tăng dần => động năng tăng dần.
Vậy khi viên bi chuyển động từ A đến B thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần => A sai.
- Khi viên bi chuyển động từ B đến C thì:
+ Độ cao tăng dần => thế năng tăng dần.
+ Vận tốc giảm dần => động năng giảm dần.
Vậy khi viên bi chuyển động từ B đến C thì thế năng tăng dần, động năng giảm dần => B đúng, C sai.
-
A.
Năng lượng ánh sáng
-
B.
Năng lượng âm thanh
-
C.
Năng lượng hóa học
-
D.
Năng lượng nhiệt
Đáp án : D
Nước đóng đá ở nhiệt độ 0 0 C, nhiệt độ tăng dần thì đá sẽ tan ra. Vậy năng lượng nhiệt cần thiết để nước đá tan thành nước.
Thiết bị nào biến đổi điện năng thành nhiệt năng
-
A.
Hình A
-
B.
Hình B
-
C.
Hình C
-
D.
Hình D
Đáp án : A
Bếp từ là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên. Tại sao?
-
A.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, nhiệt năng làm tay ta nóng lên.
-
B.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng sang động năng, động năng làm tay ta nóng lên.
-
C.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, động năng làm tay ta nóng lên.
-
D.
Vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ nhiệt năng sang động năng, nhiệt năng làm tay ta nóng lên.
Đáp án : A
Khi trời lạnh, ta thường xoa hai bàn tay vào nhau và thấy tay nóng lên vì khi xoa hai bàn tay vào nhau có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang nhiệt năng, nhiệt năng này làm tay ta ấm lên.
Sơ đồ chỉ ra sự chuyển hóa năng lượng (còn được gọi là sơ đồ dòng năng lượng ) của đèn pin.
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
Đáp án : A
Sơ đồ chuyển hóa năng lượng:
Hình vẽ trên mô tả một máy sấy tóc đang hoạt động. Mũi tên trên sơ đồ dòng năng lượng cho thấy sự chuyển hóa điện năng thành ba dạng năng lượng khác. Tên ba dạng năng lượng đó là:
-
A.
Thế năng, động năng, năng lượng âm
-
B.
Nhiệt năng, động năng, năng lượng âm
-
C.
Nhiệt năng, động năng, thế năng
-
D.
Hóa năng, nhiệt năng, năng lượng âm
Đáp án : B
Điện năng chuyển hóa thành:
+ Nhiệt năng: hơi nóng của máy sấy
+ Động năng: làm quạt quay
+ Năng lượng âm: âm thanh của máy sấy