Trắc nghiệm Sinh 11 bài 24 cánh diều có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Chủ đề 5. Cơ thể là một thể thống n


Trắc nghiệm Bài 24. Một số ngành nghề liên quan đến sinh học cơ thể - Sinh 11 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Giống động vật nào được các nhà khoa học Việt Nam nhân bản vô tính thành công?

A. Lợn rừng.

B. Lợn ỉ.

C. Trâu rừng.

D. Bò sữa.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 2 :

Cho các lĩnh vực sau

1. Nông nghiệp an toàn. 2. Sản xuất giống cây trồng. 3. Khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe với sự hỗ trợ của các phần mềm kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo, liệu pháp tế bào gốc và vaccine, kháng thể đơn dòng. 4. Nuôi cấy hoặc sản xuất các thiết bị thay thế cho các cơ quan bị khuyết thiếu hoặc không hoạt động của cơ thể. 5. Sinh học vũ trụ, đại dương 6. Phỏng sinh học.

Số lĩnh vực mà sinh học cơ thể hướng tới là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 3 :

Tư vấn và hoạch định các chính sách liên quan đến sinh học cơ thể cho các Bộ, Sở, Phòng và tương đương là hoạt động nghề nghiệp của

A. Bác sĩ y khoa.

B. Bác sĩ pháp y.

C. Kỹ thuật viên.

D. Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 4 :

Đâu không phải thành tựu nổi bật của lĩnh vực sinh học cơ thể?

A. Công nghệ nuôi cấy mô.

B. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hiệu quả.

C. Tạo ra các loài virus mới.

D. Các phương pháp khám chữa bệnh ở người.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 5 :

Đâu là ngành nghề liên quan đến sinh học thực vật, động vật và người?

A. Quản lý nhà nước

B. Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản.

C. Viện nghiên cứu, trường đào tạo.

D. Đơn vị dịch vụ, sản xuất.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 6 :

Công nghệ nào dưới đây không phải ứng dụng của khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp?

A. Nhà màng.

B. Nhà kính.

C. Nhà giấy.

D. Hệ thống đèn led.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 7 :

Giảng viên nằm trong nhóm ngành

A. Đào tạo khoa học, công nghệ.

B. Trồng trọt, lâm nghiệp, môi trường.

C. Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.

D. Y khoa - chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 8 :

Kỹ thuật viên nông nghiệp nằm trong nhóm ngành

A. Đào tạo khoa học, công nghệ.

B. Trồng trọt, lâm nghiệp, môi trường.

C. Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.

D. Y khoa - chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 9 :

Khám bệnh, chữa bệnh cho người, động vật là hoạt động nghề nghiệp của

A. Bác sĩ y khoa, bác sĩ thú y.

B. Bác sĩ pháp y.

C. Kỹ thuật viên.

D. Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 10 :

Vì sao nói cơ thể là một hệ thống mở?

A. Vì cơ thể cho phép tất cả các vật chất đi vào cơ thể.

B. Vì cơ thể luôn tác động tới môi trường.

C. Vì giữa cơ thể và môi trường sống luôn có sự trao đổi tác động.

D. Vì môi trường luôn tác động lên cơ thể.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.
Câu 11 :

Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh là hoạt động nghề nghiệp của

  • A.
    Bác sĩ pháp y.
  • B.
    Bác sĩ y khoa.
  • C.
    Dược sĩ.
  • D.
    Giảng viên.
Câu 12 :

Đâu không phải thành tựu nổi bật của lĩnh vực sinh học cơ thể?

  • A.
    Công nghệ nuôi cấy mô.
  • B.
    Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hiệu quả.
  • C.
    Tạo ra các loài virus mới.
  • D.
    Các phương pháp khám chữa bệnh ở người.
Câu 13 :

Nghiên cứu về động vật, thực vật; tham gia thiết kế các phần mềm, máy móc liên quan đến cơ thể thực vật, động vật và người là hoạt động nghề nghiệp của

  • A.
    Bác sĩ y khoa.
  • B.
    Giảng viên, giáo viên
  • C.
    Nhà thực vật, nhà động vật.
  • D.
    Kỹ thuật viên.
Câu 14 :

Bác sĩ thú y nằm trong nhóm ngành

  • A.
    Y học - chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
  • B.
    Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.
  • C.
    Trồng trọt, lâm nghiệp, môi trường
  • D.
    Đào tạo khoa học công nghệ.
Câu 15 :

Giám định y khoa phục vụ cho việc phá án, xét xử; khám nghiệm tử thi; kiểm tra tình trạng sức khỏe, kiểm tra các dấu hiệu thân thể bị xâm phạm; khám nghiệm hiện trường là hoạt động nghề nghiệp của

  • A.
    Kỹ thuật viên.
  • B.
    Bác sĩ pháp y.
  • C.
    Nhà động vật.
  • D.
    Nhà thực vật.
Câu 16 :

Đâu là ngành nghề liên quan đến sinh học thực vật, động vật và người?

  • A.
    Quản lý nhà nước
  • B.
    Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản.
  • C.
    Viện nghiên cứu, trường đào tạo.
  • D.
    Đơn vị dịch vụ, sản xuất.
Câu 17 :

Để điều tiết hoa quả trái vụ như cây thanh long, người ta sử dụng

  • A.
    Nhân bản vô tính.
  • B.
    Hệ thống đèn led.
  • C.
    Hệ thống thủy canh.
  • D.
    Lai tạo giống.
Câu 18 :

Phân tích mẫu các chế phẩm trong các bệnh viện, nhà máy, trung tâm, viện nghiên cứu liên quan đến người, động vật, thực vật, vi sinh vật; chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi; gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng.

  • A.
    Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách
  • B.
    Giảng viên, giáo viên
  • C.
    Nhà thực vật, nhà động vật.
  • D.
    Kỹ thuật viên.
Câu 19 :

Ở động vật, sự tự điều chỉnh được thực hiện thông qua

  • A.
    Quá trình điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết theo cơ chế liên hệ ngược.
  • B.
    Quá trình điều hòa của hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn theo cơ chế liên hệ ngược.
  • C.
    Quá trình điều hòa của hệ tiêu hóa và hệ nội tiết theo cơ chế liên hệ ngược.
  • D.
    Quá trình điều hòa của hệ thần kinh và hệ tuần hoàn theo cơ chế liên hệ ngược.
Câu 20 :

Cho các giải pháp sau:

1. Điều trị ung thư bằng tế bào gốc. 2. Thay thế, cấy ghép cơ quan. 3. Nhân bản vô tính 4. Phòng bệnh bằng vaccine. 5. Chữa bệnh bằng kháng thể đơn dòng.

Bao nhiêu giải pháp được áp dụng trong khám chữa bệnh ở người

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Giống động vật nào được các nhà khoa học Việt Nam nhân bản vô tính thành công?

A. Lợn rừng.

B. Lợn ỉ.

C. Trâu rừng.

D. Bò sữa.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Lợn ỉ được các nhà khoa học Việt Nam nhân bản vô tính thành công

Lời giải chi tiết :

B. Lợn ỉ.

Câu 2 :

Cho các lĩnh vực sau

1. Nông nghiệp an toàn. 2. Sản xuất giống cây trồng. 3. Khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe với sự hỗ trợ của các phần mềm kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo, liệu pháp tế bào gốc và vaccine, kháng thể đơn dòng. 4. Nuôi cấy hoặc sản xuất các thiết bị thay thế cho các cơ quan bị khuyết thiếu hoặc không hoạt động của cơ thể. 5. Sinh học vũ trụ, đại dương 6. Phỏng sinh học.

Số lĩnh vực mà sinh học cơ thể hướng tới là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Số lĩnh vực mà sinh học cơ thể hướng tới là:

1. Nông nghiệp an toàn. 2. Sản xuất giống cây trồng. 3. Khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe với sự hỗ trợ của các phần mềm kết nối vạn vật và trí tuệ nhân tạo, liệu pháp tế bào gốc và vaccine, kháng thể đơn dòng.

Lời giải chi tiết :

A. 3

Câu 3 :

Tư vấn và hoạch định các chính sách liên quan đến sinh học cơ thể cho các Bộ, Sở, Phòng và tương đương là hoạt động nghề nghiệp của

A. Bác sĩ y khoa.

B. Bác sĩ pháp y.

C. Kỹ thuật viên.

D. Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tư vấn và hoạch định các chính sách liên quan đến sinh học cơ thể cho các Bộ, Sở, Phòng và tương đương là hoạt động nghề nghiệp của chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.

Lời giải chi tiết :

D. Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.

Câu 4 :

Đâu không phải thành tựu nổi bật của lĩnh vực sinh học cơ thể?

A. Công nghệ nuôi cấy mô.

B. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hiệu quả.

C. Tạo ra các loài virus mới.

D. Các phương pháp khám chữa bệnh ở người.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Tạo ra các loài virus mới không phải thành tựu nổi bật của lĩnh vực sinh học cơ thể

Lời giải chi tiết :

C. Tạo ra các loài virus mới.

Câu 5 :

Đâu là ngành nghề liên quan đến sinh học thực vật, động vật và người?

A. Quản lý nhà nước

B. Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản.

C. Viện nghiên cứu, trường đào tạo.

D. Đơn vị dịch vụ, sản xuất.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản là ngành nghề liên quan đến sinh học thực vật, động vật và người

Lời giải chi tiết :

B. Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản.

Câu 6 :

Công nghệ nào dưới đây không phải ứng dụng của khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp?

A. Nhà màng.

B. Nhà kính.

C. Nhà giấy.

D. Hệ thống đèn led.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Công nghệ nhà giấy không phải ứng dụng của khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp

Lời giải chi tiết :

C. Nhà giấy.

Câu 7 :

Giảng viên nằm trong nhóm ngành

A. Đào tạo khoa học, công nghệ.

B. Trồng trọt, lâm nghiệp, môi trường.

C. Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.

D. Y khoa - chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Giảng viên nằm trong nhóm ngành: Đào tạo khoa học, công nghệ.

Lời giải chi tiết :

A. Đào tạo khoa học, công nghệ.

Câu 8 :

Kỹ thuật viên nông nghiệp nằm trong nhóm ngành

A. Đào tạo khoa học, công nghệ.

B. Trồng trọt, lâm nghiệp, môi trường.

C. Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.

D. Y khoa - chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Kỹ thuật viên nông nghiệp nằm trong nhóm ngành: Đào tạo khoa học, công nghệ.

Lời giải chi tiết :
Câu 9 :

Khám bệnh, chữa bệnh cho người, động vật là hoạt động nghề nghiệp của

A. Bác sĩ y khoa, bác sĩ thú y.

B. Bác sĩ pháp y.

C. Kỹ thuật viên.

D. Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Khám bệnh, chữa bệnh cho người, động vật là hoạt động nghề nghiệp của: Bác sĩ y khoa, bác sĩ thú y.

Lời giải chi tiết :

A. Bác sĩ y khoa, bác sĩ thú y.

Câu 10 :

Vì sao nói cơ thể là một hệ thống mở?

A. Vì cơ thể cho phép tất cả các vật chất đi vào cơ thể.

B. Vì cơ thể luôn tác động tới môi trường.

C. Vì giữa cơ thể và môi trường sống luôn có sự trao đổi tác động.

D. Vì môi trường luôn tác động lên cơ thể.

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cơ thể là 1 hệ thống mở vì: giữa cơ thể và môi trường sống luôn có sự trao đổi tác động.

Lời giải chi tiết :

C. Vì giữa cơ thể và môi trường sống luôn có sự trao đổi tác động.

Câu 11 :

Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh là hoạt động nghề nghiệp của

  • A.
    Bác sĩ pháp y.
  • B.
    Bác sĩ y khoa.
  • C.
    Dược sĩ.
  • D.
    Giảng viên.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nghiên cứu, sản xuất thuốc chữa bệnh là hoạt động nghề nghiệp của dược sĩ

Lời giải chi tiết :

C. Dược sĩ.

Câu 12 :

Đâu không phải thành tựu nổi bật của lĩnh vực sinh học cơ thể?

  • A.
    Công nghệ nuôi cấy mô.
  • B.
    Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép tạo ra các hệ thống canh tác an toàn, hiệu quả.
  • C.
    Tạo ra các loài virus mới.
  • D.
    Các phương pháp khám chữa bệnh ở người.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Tạo ra các loài virus mới không phải thành tựu nổi bật của lĩnh vực sinh học cơ thể

Lời giải chi tiết :

C. Tạo ra các loài virus mới.

Câu 13 :

Nghiên cứu về động vật, thực vật; tham gia thiết kế các phần mềm, máy móc liên quan đến cơ thể thực vật, động vật và người là hoạt động nghề nghiệp của

  • A.
    Bác sĩ y khoa.
  • B.
    Giảng viên, giáo viên
  • C.
    Nhà thực vật, nhà động vật.
  • D.
    Kỹ thuật viên.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nghiên cứu về động vật, thực vật; tham gia thiết kế các phần mềm, máy móc liên quan đến cơ thể thực vật, động vật và người là hoạt động nghề nghiệp của nhà thực vật, nhà động vật.

Lời giải chi tiết :

C. Nhà thực vật, nhà động vật.

Câu 14 :

Bác sĩ thú y nằm trong nhóm ngành

  • A.
    Y học - chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
  • B.
    Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.
  • C.
    Trồng trọt, lâm nghiệp, môi trường
  • D.
    Đào tạo khoa học công nghệ.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Bác sĩ thú y nằm trong nhóm ngành chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.

Lời giải chi tiết :

B. Chăn nuôi, thú y, nuôi trồng thủy sản.

Câu 15 :

Giám định y khoa phục vụ cho việc phá án, xét xử; khám nghiệm tử thi; kiểm tra tình trạng sức khỏe, kiểm tra các dấu hiệu thân thể bị xâm phạm; khám nghiệm hiện trường là hoạt động nghề nghiệp của

  • A.
    Kỹ thuật viên.
  • B.
    Bác sĩ pháp y.
  • C.
    Nhà động vật.
  • D.
    Nhà thực vật.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Giám định y khoa phục vụ cho việc phá án, xét xử; khám nghiệm tử thi; kiểm tra tình trạng sức khỏe, kiểm tra các dấu hiệu thân thể bị xâm phạm; khám nghiệm hiện trường là hoạt động nghề nghiệp của bác sĩ pháp y

Lời giải chi tiết :

B. Bác sĩ pháp y.

Câu 16 :

Đâu là ngành nghề liên quan đến sinh học thực vật, động vật và người?

  • A.
    Quản lý nhà nước
  • B.
    Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản.
  • C.
    Viện nghiên cứu, trường đào tạo.
  • D.
    Đơn vị dịch vụ, sản xuất.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản là ngành nghề liên quan đến sinh học thực vật, động vật và người.

Lời giải chi tiết :

B. Chăn nuôi, thú ý, nuôi trồng thủy sản.

Câu 17 :

Để điều tiết hoa quả trái vụ như cây thanh long, người ta sử dụng

  • A.
    Nhân bản vô tính.
  • B.
    Hệ thống đèn led.
  • C.
    Hệ thống thủy canh.
  • D.
    Lai tạo giống.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Để điều tiết hoa quả trái vụ như cây thanh long, người ta sử dụng hệ thống đèn led.

Lời giải chi tiết :

B. Hệ thống đèn led.

Câu 18 :

Phân tích mẫu các chế phẩm trong các bệnh viện, nhà máy, trung tâm, viện nghiên cứu liên quan đến người, động vật, thực vật, vi sinh vật; chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi; gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng.

  • A.
    Chuyên viên hoặc chuyên gia hoạch định chính sách
  • B.
    Giảng viên, giáo viên
  • C.
    Nhà thực vật, nhà động vật.
  • D.
    Kỹ thuật viên.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Phân tích mẫu các chế phẩm trong các bệnh viện, nhà máy, trung tâm, viện nghiên cứu liên quan đến người, động vật, thực vật, vi sinh vật; chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi; gieo trồng và chăm sóc các loại cây trồng là kỹ thuật viên

Lời giải chi tiết :

D. Kỹ thuật viên.

Câu 19 :

Ở động vật, sự tự điều chỉnh được thực hiện thông qua

  • A.
    Quá trình điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết theo cơ chế liên hệ ngược.
  • B.
    Quá trình điều hòa của hệ tiêu hóa và hệ tuần hoàn theo cơ chế liên hệ ngược.
  • C.
    Quá trình điều hòa của hệ tiêu hóa và hệ nội tiết theo cơ chế liên hệ ngược.
  • D.
    Quá trình điều hòa của hệ thần kinh và hệ tuần hoàn theo cơ chế liên hệ ngược.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Ở động vật, sự tự điều chỉnh được thực hiện thông qua quá trình điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết theo cơ chế liên hệ ngược.

Lời giải chi tiết :

A. Quá trình điều hòa của hệ thần kinh và hệ nội tiết theo cơ chế liên hệ ngược.

Câu 20 :

Cho các giải pháp sau:

1. Điều trị ung thư bằng tế bào gốc. 2. Thay thế, cấy ghép cơ quan. 3. Nhân bản vô tính 4. Phòng bệnh bằng vaccine. 5. Chữa bệnh bằng kháng thể đơn dòng.

Bao nhiêu giải pháp được áp dụng trong khám chữa bệnh ở người

  • A.
    2
  • B.
    3
  • C.
    4
  • D.
    5

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Có 4 giải pháp được áp dụng trong khám chữa bệnh ở người: 1, 2, 4, 5.

Lời giải chi tiết :

C. 4


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm Sinh 11 bài 18 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 11 bài 20 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 11 bài 21 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 11 bài 22 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 11 bài 23 cánh diều có đáp án
Trắc nghiệm Sinh 11 bài 24 cánh diều có đáp án