Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Phong Tử Khải Văn 10 Kết nối tri thức
Đề bài
Tác giả Phong Tử Khải sinh và mất năm nào?
-
A.
1898 - 1975
-
B.
1898 - 1980
-
C.
1898 - 1985
-
D.
1898 - 1990
“Tác giả Phong Tử Khải là nhà tản văn, họa sĩ, dịch giả và nhà lý luận giáo dục âm nhạc, nghệ thuật nổi tiếng của Trung Quốc”, đúng hay sai?
Ông từng tôn ai làm thầy của mình?
-
A.
Lý Bạch
-
B.
Đỗ Phủ
-
C.
Hạ Tri Chương
-
D.
Pháp sư Hoằng Nhất (Lý Thúc Đồng)
“Tác giả Phong Tử Khải am hiểu văn hóa Trung Quốc lẫn phương Tây”, đúng hay sai?
Tản văn và những bức “mạn họa” của ông được công chúng đặc biệt yêu thích vì điều gì?
-
A.
Có tính nghệ thuật sâu sắc
-
B.
Dễ chạm tới cảm xúc của người đọc
-
C.
Sự dung dị, thuần khiết mà ẩn chứa nhiều suy nghiệm thâm sâu của người thông hiểu cả văn hóa phương Đông lẫn văn hóa phương Tây
-
D.
Dễ đọc, dễ cảm và phù hợp với mọi lứa tuổi
Trong các sáng tác của mình, ông luôn đề cao điều gì?
-
A.
Tính nghệ thuật
-
B.
Cảm xúc của người đọc
-
C.
Cách sử dụng và hệ thống ngôn từ trong văn bản
-
D.
Tấm lòng thơ trẻ trong cách nhìn đời và thực hành nghệ thuật
Tăn văn của ông được chọn đưa vào sách giáo khoa Ngữ Văn cấp bậc nào?
-
A.
Tiểu học
-
B.
Trung học
-
C.
Đại học
-
D.
A và B
Các bức tranh của ông có phong cách gì?
-
A.
Triết lý, thâm sâu
-
B.
Hài hước, dí dỏm
-
C.
Rực rỡ, huy động
-
D.
Lãng mạn, nhiều cảm xúc
Phong cách sáng tác tản văn của ông là gì?
-
A.
Bình dị mộc mạc, ý nghĩa khoan hậu nhân từ mà sâu sắc
-
B.
Có sự thú vị hồn nhiên như trẻ thơ
-
C.
Nhiều suy ngẫm, triết lý sâu sắc
-
D.
Đáp án A và B
“Tranh của ông được yêu thích, sưu tầm và lưu truyền rộng rãi ở Trung Quốc”, đúng hay sai?
Lời giải và đáp án
Tác giả Phong Tử Khải sinh và mất năm nào?
-
A.
1898 - 1975
-
B.
1898 - 1980
-
C.
1898 - 1985
-
D.
1898 - 1990
Đáp án : A
Xem lại kiến thức về tác giả
Tác giả Phong Tử Khải sinh năm 1898 và mất năm 1975
“Tác giả Phong Tử Khải là nhà tản văn, họa sĩ, dịch giả và nhà lý luận giáo dục âm nhạc, nghệ thuật nổi tiếng của Trung Quốc”, đúng hay sai?
Xem lại kiến thức về tác giả
Đúng
Tác giả Phong Tử Khải là nhà tản văn, họa sĩ, dịch giả và nhà lý luận giáo dục âm nhạc, nghệ thuật nổi tiếng của Trung Quốc
Ông từng tôn ai làm thầy của mình?
-
A.
Lý Bạch
-
B.
Đỗ Phủ
-
C.
Hạ Tri Chương
-
D.
Pháp sư Hoằng Nhất (Lý Thúc Đồng)
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả
Tác giả Phong Tử Khải từng tôn Pháp sư Hoằng Nhất (Lý Thúc Đồng) làm thầy
“Tác giả Phong Tử Khải am hiểu văn hóa Trung Quốc lẫn phương Tây”, đúng hay sai?
Xem lại kiến thức về tác giả
Đúng
Tác giả Phong Tử Khải am hiểu văn hóa Trung Quốc lẫn phương Tây
Tản văn và những bức “mạn họa” của ông được công chúng đặc biệt yêu thích vì điều gì?
-
A.
Có tính nghệ thuật sâu sắc
-
B.
Dễ chạm tới cảm xúc của người đọc
-
C.
Sự dung dị, thuần khiết mà ẩn chứa nhiều suy nghiệm thâm sâu của người thông hiểu cả văn hóa phương Đông lẫn văn hóa phương Tây
-
D.
Dễ đọc, dễ cảm và phù hợp với mọi lứa tuổi
Đáp án : C
Xem lại kiến thức về tác giả
Tản văn và những bức “mạn họa” của ông được công chúng đặc biệt yêu thích vì s ự dung dị, thuần khiết mà ẩn chứa nhiều suy nghiệm thâm sâu của người thông hiểu cả văn hóa phương Đông lẫn văn hóa phương Tây
Trong các sáng tác của mình, ông luôn đề cao điều gì?
-
A.
Tính nghệ thuật
-
B.
Cảm xúc của người đọc
-
C.
Cách sử dụng và hệ thống ngôn từ trong văn bản
-
D.
Tấm lòng thơ trẻ trong cách nhìn đời và thực hành nghệ thuật
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả
Trong các sáng tác của mình, Phong Tử Khải luôn đề cao tấm lòng thơ trẻ trong cách nhìn đời và thực hành nghệ thuật
Tăn văn của ông được chọn đưa vào sách giáo khoa Ngữ Văn cấp bậc nào?
-
A.
Tiểu học
-
B.
Trung học
-
C.
Đại học
-
D.
A và B
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả
Tản văn của ông là những giai phẩm được tôn sùng trong văn học hiện đại Trung Quốc, nhiều lần được chọn đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn bậc tiểu học và trung học.
Các bức tranh của ông có phong cách gì?
-
A.
Triết lý, thâm sâu
-
B.
Hài hước, dí dỏm
-
C.
Rực rỡ, huy động
-
D.
Lãng mạn, nhiều cảm xúc
Đáp án : B
Xem lại kiến thức về tác giả
Tranh của ông hài hước dí dỏm, lưu truyền rộng rãi, được nhiều người yêu thích, sưu tầm.
Phong cách sáng tác tản văn của ông là gì?
-
A.
Bình dị mộc mạc, ý nghĩa khoan hậu nhân từ mà sâu sắc
-
B.
Có sự thú vị hồn nhiên như trẻ thơ
-
C.
Nhiều suy ngẫm, triết lý sâu sắc
-
D.
Đáp án A và B
Đáp án : D
Xem lại kiến thức về tác giả
Tản văn của ông có phong cách bình dị mộc mạc, ý nghĩa khoan hậu nhân từ mà sâu sắc, và cả sự thú vị hồn nhiên như trẻ thơ, là những giai phẩm được tôn sùng trong văn học hiện đại Trung Quốc.
“Tranh của ông được yêu thích, sưu tầm và lưu truyền rộng rãi ở Trung Quốc”, đúng hay sai?
Xem lại kiến thức về tác giả
Đúng
Tranh của ông hài hước dí dỏm, lưu truyền rộng rãi, được nhiều người yêu thích, sưu tầm.