Trắc nghiệm Cải ơi - Phân tích Văn 11 Kết nối tri thức
Đề bài
Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Thứ nhất
-
B.
Thứ ba
-
C.
Ngôi kể hỗn hợp
-
D.
Đáp án khác
Người kể chuyện đặt điểm nhìn từ?
-
A.
Điểm nhìn bên ngoài
-
B.
Điểm nhìn bên trong
-
C.
Cả điểm nhìn bên ngoài và bên trong
-
D.
Đáp án khác
Nội dung của tác phẩm là gì?
-
A.
Câu chuyện xoay quanh cuộc sống gia đình nhà ông Năm
-
B.
Miêu tả lại khung cảnh làng quê tác giả
-
C.
Kể lại hành trình ông già Năm Nhỏ tìm kiếm đứa con gái của mình trong vô vọng
-
D.
Quan hệ làng xóm và những tình cảm giữa những người thân trong gia đình ông Năm
Tác phẩm Cải ơi nằm trong tập truyện ngắn nào?
-
A.
Cánh đồng bất tận
-
B.
Ngọn đèn không tắt
-
C.
Khói trời lộng lẫy
-
D.
Xa xóm mũi
Nhân vật ông Năm Nhỏ hiện lên như thế nào trong tác phẩm?
-
A.
Số phận lưu lạc, đau khổ
-
B.
Giàu tình yêu thương con, giàu lòng tự trọng
-
C.
Có lòng bao dung, vị tha, thương yêu những người đồng cảnh ngộ.
-
D.
Tất cả các phương án trên
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhân vật Thàn?
-
A.
Có ước mơ, hoài bão
-
B.
Có nhiều tính toán, mưu mô
-
C.
Có tình thương như ruột thịt, đồng cảm với ông Năm
-
D.
Cuộc sống lưu lạc vì không thực hiện được ước mơ.
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhân vật Diễm Thương?
-
A.
Có quá khứ đau buồn, bị cha mẹ bỏ rơi.
-
B.
Khao khát yêu thương vô bờ.
-
C.
Cuộc sống lưu lạc
-
D.
Ngoại hình và tính cách lạnh lùng, vô cảm.
Giá trị nội dung của văn bản là?
-
A.
Ca ngợi những vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của con người.
-
B.
Đề ra những trăn trở, suy ngẫm về cách ứng xử của con người trong đời sống.
-
C.
Đồng cảm, xót thương cho số phận đáng thương của những con người lưu lạc.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Giá trị nghệ thuật của văn bản là?
-
A.
Trật tự sự kiện trong truyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
-
B.
Hệ thống điểm nhìn linh hoạt
-
C.
Nghệ thuật xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời giải và đáp án
Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy?
-
A.
Thứ nhất
-
B.
Thứ ba
-
C.
Ngôi kể hỗn hợp
-
D.
Đáp án khác
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản và nhớ lại kiến thức về ngôi kể (ngôi kể toàn tri, người kể giấu mặt)
Tác phẩm được kể theo ngôi thứ ba
Người kể chuyện đặt điểm nhìn từ?
-
A.
Điểm nhìn bên ngoài
-
B.
Điểm nhìn bên trong
-
C.
Cả điểm nhìn bên ngoài và bên trong
-
D.
Đáp án khác
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản và nhớ lại kiến thức về điểm nhìn
Trong tác phẩm, tác giả chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn từ bên trong, tức là đứng trên lập trường của từng nhân vật để đối thoại hay giải quyết tình huống.
Nội dung của tác phẩm là gì?
-
A.
Câu chuyện xoay quanh cuộc sống gia đình nhà ông Năm
-
B.
Miêu tả lại khung cảnh làng quê tác giả
-
C.
Kể lại hành trình ông già Năm Nhỏ tìm kiếm đứa con gái của mình trong vô vọng
-
D.
Quan hệ làng xóm và những tình cảm giữa những người thân trong gia đình ông Năm
Đáp án : C
Đọc kĩ tác phẩm và rút ra kết luận về nội dung tác phẩm
Kể lại hành trình tìm kiếm lại niềm hạnh phúc: ông già Năm Nhỏ tìm kiếm đứa con gái của mình trong vô vọng, và nỗi xót xa ấy đã lắng lại trong lòng người đọc một nỗi buồn man mác, sự mơ hồ về kiếp nhân sinh
Tác phẩm Cải ơi nằm trong tập truyện ngắn nào?
-
A.
Cánh đồng bất tận
-
B.
Ngọn đèn không tắt
-
C.
Khói trời lộng lẫy
-
D.
Xa xóm mũi
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tác phẩm
Tác phẩm Cải ơi nằm trong tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận
Nhân vật ông Năm Nhỏ hiện lên như thế nào trong tác phẩm?
-
A.
Số phận lưu lạc, đau khổ
-
B.
Giàu tình yêu thương con, giàu lòng tự trọng
-
C.
Có lòng bao dung, vị tha, thương yêu những người đồng cảnh ngộ.
-
D.
Tất cả các phương án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ tác phẩm
Chú ý các chi tiết miêu tả nhân vật ông Năm Nhỏ
Nhân vật ông Năm Nhỏ:
- Xuất thân là người nông dân ở làng Cỏ Cháy.
- Hoàn cảnh đưa đẩy ông đến ngã ba Sương là sự ra đi của Cải.
- Số phận lưu lạc, đau khổ cùng phẩm chất được thể hiện qua hành trình tìm kiếm con:
+ Ròng rã tìm kiếm con mười hai năm, rơi vào những tình huống ngặt nghèo.
+ Giàu tình yêu thương con, giàu lòng tự trọng, không từ bỏ mọi cơ hội để tìm con.
+ Có lòng bao dung, vị tha, thương yêu những người đồng cảnh ngộ.
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhân vật Thàn?
-
A.
Có ước mơ, hoài bão
-
B.
Có nhiều tính toán, mưu mô
-
C.
Có tình thương như ruột thịt, đồng cảm với ông Năm
-
D.
Cuộc sống lưu lạc vì không thực hiện được ước mơ.
Đáp án : B
Đọc kĩ văn bản và chú ý những chi tiết nói về nhân vật Thàn
Nhân vật Thàn:
- Có ước mơ, hoài bão
- Có tình thương như ruột thịt, đồng cảm với ông Năm và tình yêu chân thành với Diễm Thương.
- Cuộc sống lưu lạc vì không thực hiện được ước mơ.
Ý nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về nhân vật Diễm Thương?
-
A.
Có quá khứ đau buồn, bị cha mẹ bỏ rơi.
-
B.
Khao khát yêu thương vô bờ.
-
C.
Cuộc sống lưu lạc
-
D.
Ngoại hình và tính cách lạnh lùng, vô cảm.
Đáp án : C
Đọc kĩ văn bản
Chú ý những chi tiết nói về nhân vật Diễm Thương
Nhân vật Diễm Thương:
- Có quá khứ đau buồn, bị cha mẹ bỏ rơi.
- Ngoại hình và tính cách lạnh lùng, vô cảm.
- Khao khát yêu thương vô bờ.
Giá trị nội dung của văn bản là?
-
A.
Ca ngợi những vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của con người.
-
B.
Đề ra những trăn trở, suy ngẫm về cách ứng xử của con người trong đời sống.
-
C.
Đồng cảm, xót thương cho số phận đáng thương của những con người lưu lạc.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản và rút ra giá trị nội dung
Giá trị nội dung của văn bản:
+ Đồng cảm, xót thương cho số phận đáng thương của những con người lưu lạc.
+ Ca ngợi những vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của con người.
+ Đề ra những trăn trở, suy ngẫm về cách ứng xử của con người trong đời sống.
Giá trị nghệ thuật của văn bản là?
-
A.
Trật tự sự kiện trong truyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
-
B.
Hệ thống điểm nhìn linh hoạt
-
C.
Nghệ thuật xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Đọc kĩ văn bản và rút ra giá trị nghệ thuật
Giá trị nghệ thuật:
+ Trật tự sự kiện trong truyện đan xen giữa quá khứ và hiện tại.
+ Ngôi kể thứ ba – người kể chuyện toàn tri.
+ Hệ thống điểm nhìn linh hoạt, sự hòa quyện giữa lời người kể và lời nhân vật.
+ Nghệ thuật xây dựng và miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
+ Ngôn ngữ đậm chất khẩu ngữ miền Nam.