Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết kể lại một trải nghiệm của bản thân chân trời sáng tạo có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 4: Những trải nghiệm trong đ


Trắc nghiệm Lý thuyết kể lại một trải nghiệm của bản thân Văn 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Kể lại một trải nghiệm của bản thân được hiểu là:

  • A.

    Học thuộc lòng bài viết kể lại một trải nghiệm của bản thân.

  • B.

    Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà bản thân đã chứng kiến và trải nghiệm.

  • C.

    Dùng ngôn ngữ nói để kể lại trải nghiệm mà mình đã trình bày ở phần viết

  • D.

    Kể lại trải nghiệm của người thân trong gia đình

Câu 2 :

Khi kể về trải nghiệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?

  • A.

    Ngôi thứ ba

  • B.

    Ngôi thứ nhất

  • C.

    Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ

  • D.

    Ngôi thứ tư

Câu 3 :

Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình nói kể lại một trải nghiệm của bản thân:

Luyện tập và trình bày

Trao đổi, đánh giá

Tìm ý, lập dàn ý

Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Câu 4 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi trình bày, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”

Đúng
Sai
Câu 5 :

Khi trình bày bài nói, em cần chú ý những điều nào dưới đây?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A.

    Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.

  • B.

    Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong truyện.

  • C.

    Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.

  • D.

    Giữ thái độ nghiêm túc, tập trung để tránh quên bài hay mắc lỗi.

Câu 6 :

Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như thế nào cho phù hợp?

Chọn đáp án không đúng:

  • A.

    Tươi cười

  • B.

    Vui vẻ

  • C.

    Suy tư

  • D.

    Hài hước

Câu 7 :

Nội dung bài nói kể lại một trải nghiệm của bản thân gồm mấy phần?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 8 :

Trong vai người nghe, em có thể trao đổi với người nói nội dung nào dưới đây?

Chọn đáp án không phù hợp:

Nêu những điểm thú vị trong câu chuyện của người nói.

Nêu câu hỏi về những điều mà em chưa rõ hoặc thấy chưa hợp lí trong bài trình bày.

Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ.

Câu 9 :

Nội dung sau đúng hay sai:

“Khi kể lại một trải nghiệm, người nói có thể tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ”

Đúng
Sai
Câu 10 :

Nội dung sau đúng hay sai:

“Khi kể lại một trải nghiệm, em chỉ được dùng ngôn ngữ nói để kể chuyện”

Đúng
Sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Kể lại một trải nghiệm của bản thân được hiểu là:

  • A.

    Học thuộc lòng bài viết kể lại một trải nghiệm của bản thân.

  • B.

    Ghi lại những điều thú vị, có ấn tượng sâu sắc về một sự việc trong quá khứ mà bản thân đã chứng kiến và trải nghiệm.

  • C.

    Dùng ngôn ngữ nói để kể lại trải nghiệm mà mình đã trình bày ở phần viết

  • D.

    Kể lại trải nghiệm của người thân trong gia đình

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Kể lại một trải nghiệm của bản thân là dùng ngôn ngữ nói để kể lại trải nghiệm mà mình đã trình bày ở phần viết.

Câu 2 :

Khi kể về trải nghiệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?

  • A.

    Ngôi thứ ba

  • B.

    Ngôi thứ nhất

  • C.

    Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ

  • D.

    Ngôi thứ tư

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Dùng ngôi thứ nhất để kể.

Câu 3 :

Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình nói kể lại một trải nghiệm của bản thân:

Luyện tập và trình bày

Trao đổi, đánh giá

Tìm ý, lập dàn ý

Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Đáp án

Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Tìm ý, lập dàn ý

Luyện tập và trình bày

Trao đổi, đánh giá

Lời giải chi tiết :

Sắp xếp:

- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

- Tìm ý, lập dàn ý

- Luyện tập và trình bày

- Trao đổi, đánh giá

Câu 4 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi trình bày, em nên mang bài viết của mình lên đọc lại để tránh quên hay nhầm lẫn”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em theo dõi các bạn trình bày và yêu cầu của đề bài

Lời giải chi tiết :

- Sai

- Khi em cầm và đọc lại toàn bộ bài viết sẽ không đúng với yêu cầu của bài nói, bài nói thiếu hấp dẫn và không có sự tương tác với người nghe.

Câu 5 :

Khi trình bày bài nói, em cần chú ý những điều nào dưới đây?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A.

    Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.

  • B.

    Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong truyện.

  • C.

    Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.

  • D.

    Giữ thái độ nghiêm túc, tập trung để tránh quên bài hay mắc lỗi.

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi trình bày bài văn kể lại trải nghiệm của mình, em cần:

- Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.

- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong truyện.

- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói và sử dụng cử chỉ, điệu bộ phù hợp.

Câu 6 :

Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như thế nào cho phù hợp?

Chọn đáp án không đúng:

  • A.

    Tươi cười

  • B.

    Vui vẻ

  • C.

    Suy tư

  • D.

    Hài hước

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại nội dung câu chuyện và lựa chọn biểu cảm phù hợp

Lời giải chi tiết :

Khi kể câu chuyện với nội dung vui vẻ, chúng ta sẽ chọn biểu cảm gương mặt như tươi cười, vui vẻ, hài hước…cho phù hợp với nội dung câu chuyện.

Câu 7 :

Nội dung bài nói kể lại một trải nghiệm của bản thân gồm mấy phần?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài trình bày có đủ 3 phần: giới thiệu, nội dung và kết thúc.

Câu 8 :

Trong vai người nghe, em có thể trao đổi với người nói nội dung nào dưới đây?

Chọn đáp án không phù hợp:

Nêu những điểm thú vị trong câu chuyện của người nói.

Nêu câu hỏi về những điều mà em chưa rõ hoặc thấy chưa hợp lí trong bài trình bày.

Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ.

Đáp án

Giải thích thêm về những sự việc, chi tiết mà người nghe còn chưa rõ.

Lời giải chi tiết :

Trong vai người nghe, em có thể trao đổi với người nói nội dung sau:

- Nêu những điểm thú vị trong câu chuyện của người nói.

- Nêu câu hỏi về những điều mà em chưa rõ hoặc thấy chưa hợp lí trong bài trình bày.

Câu 9 :

Nội dung sau đúng hay sai:

“Khi kể lại một trải nghiệm, người nói có thể tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Khi kể lại một trải nghiệm, người nói có thể tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ.

Câu 10 :

Nội dung sau đúng hay sai:

“Khi kể lại một trải nghiệm, em chỉ được dùng ngôn ngữ nói để kể chuyện”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Khi kể lại một trải nghiệm, em cần sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ,… để câu chuyện hấp dẫn hơn


Cùng chủ đề:

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết dấu chấm phẩy chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết kể lại một trải nghiệm của bản thân chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết lựa chọn trật tự từ trong câu chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết phân biệt từ đồng âm và từ đa nghĩa chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết tóm tắt nội dung trình bày của người khác chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết trình bày về một cảnh sinh hoạt chân trời sáng tạo có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống chân trời sáng tạo có đáp án