Trắc nghiệm Lý thuyết về Kể lại một truyện cổ tích Văn 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Kể lại một truyện cổ tích được hiểu là:
Dùng ngôn ngữ nói của mình để kể lại câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Dùng sơ đồ để trình bày câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Đọc lại câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Đề tài lựa chọn khi kể lại truyện cổ tích là?
-
A.
Truyện cổ tích
-
B.
Truyện cười
-
C.
Truyện ngụ ngôn
-
D.
Truyện đồng thoại
Trước khi nói, em cần xác định những gì?
-
A.
Xác định mục đích
-
B.
Xác định không gian và thời gian kể
-
C.
Xác định người nghe
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể lại truyện cổ tích, chỉ được sử dụng ngôn ngữ nói, không được sử dụng hình ảnh, tranh vẽ để kể lại câu truyện cổ tích đó”
Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng trình tự của một bài nói:
Trao đổi, đánh giá
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Luyện tập và trình bày
Tìm ý và lập dàn ý
Khi kể lại truyện cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể truyện cổ tích, các sự việc được kể theo trình tự thời gian”
Khi kể chuyện, người kể sử dụng ngôi kể nào?
ngôi thứ nhất
ngôi thứ ba
ngôi thứ nhất đan xen với ngôi thứ ba
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào không phù hợp với đề bài kể lại một truyện cổ tích?
-
A.
Thánh gióng
-
B.
Tấm Cám
-
C.
Sọ Dừa
-
D.
Cậu bé thông minh
Sử dụng giọng điệu phù hợp
Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ
Cầm bài viết đã chuẩn bị trước lên đọc để tránh quên, nhầm lẫn
Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự
Lời giải và đáp án
Kể lại một truyện cổ tích được hiểu là:
Dùng ngôn ngữ nói của mình để kể lại câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Dùng sơ đồ để trình bày câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Đọc lại câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Dùng ngôn ngữ nói của mình để kể lại câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Kể lại một truyện cổ tích là dùng ngôn ngữ nói của mình để kể lại câu chuyện cổ tích mà mình đã viết trước đó.
Đề tài lựa chọn khi kể lại truyện cổ tích là?
-
A.
Truyện cổ tích
-
B.
Truyện cười
-
C.
Truyện ngụ ngôn
-
D.
Truyện đồng thoại
Đáp án : A
- Đề tài: truyện cổ tích
Trước khi nói, em cần xác định những gì?
-
A.
Xác định mục đích
-
B.
Xác định không gian và thời gian kể
-
C.
Xác định người nghe
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Trước khi nói, em cần xác định: Bài nói nhằm mục đích gì, người nghe có thể là ai, không gian và thời gian nói trong bao lâu?
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể lại truyện cổ tích, chỉ được sử dụng ngôn ngữ nói, không được sử dụng hình ảnh, tranh vẽ để kể lại câu truyện cổ tích đó”
- Sai
- Khi kể, em có thể sử dụng hình ảnh, tranh vẽ để bài nói sinh động hơn.
Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng trình tự của một bài nói:
Trao đổi, đánh giá
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Luyện tập và trình bày
Tìm ý và lập dàn ý
Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
Tìm ý và lập dàn ý
Luyện tập và trình bày
Trao đổi, đánh giá
Sắp xếp:
- Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói
- Tìm ý và lập dàn ý
- Luyện tập và trình bày
- Trao đổi, đánh giá
Khi kể lại truyện cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Đáp án : C
Bài nói bao gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Nội dung sau đúng hay sai?
“Khi kể truyện cổ tích, các sự việc được kể theo trình tự thời gian”
- Đúng
- Khi kể truyện cổ tích, các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
Khi kể chuyện, người kể sử dụng ngôi kể nào?
ngôi thứ nhất
ngôi thứ ba
ngôi thứ nhất đan xen với ngôi thứ ba
ngôi thứ ba
Người kể sử dụng ngôi thứ ba để kể.
Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào không phù hợp với đề bài kể lại một truyện cổ tích?
-
A.
Thánh gióng
-
B.
Tấm Cám
-
C.
Sọ Dừa
-
D.
Cậu bé thông minh
Đáp án : A
Em xem lại thể loại của các văn bản
Tác phẩm Thánh gióng không phù hợp vì thuộc thể loại truyền thuyết.
Sử dụng giọng điệu phù hợp
Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ
Cầm bài viết đã chuẩn bị trước lên đọc để tránh quên, nhầm lẫn
Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự
Sử dụng giọng điệu phù hợp
Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ
Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự
Để bài nói hấp dẫn hơn, em cần chú ý:
- Sử dụng giọng điệu phù hợp
- Kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung nói dưới dạng từ, cụm từ và sắp xếp các nội dung theo thứ tự, tránh dùng ngôn ngữ viết hoặc đọc lại bài viết.