Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về kể lại một truyền thuyết kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 6: Chuyện kể về những ngườ


Trắc nghiệm Lý thuyết về kể lại một truyền thuyết Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Kể lại một truyện truyền thuyết được hiểu là:

  • A.

    Học thuộc lòng văn bản rồi kể lại

  • B.

    Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết đã học, đã nghe.

  • C.

    Đọc lại văn bản trong SGK

  • D.

    Sáng tạo hoàn toàn nội dung câu chuyện

Câu 2 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi kể lại một truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”

Đúng
Sai
Câu 3 :

Khi kể lại một truyện truyền thuyết, em có thể kết hợp với những yếu tố nào để bài trình bày hấp dẫn, sinh động hơn?

  • A.

    Kết hợp với ngôn ngữ hình thể

  • B.

    Giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung câu chuyện

  • C.

    Sử dụng các thiết bị hỗ trợ

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 4 :

Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích:

Tìm ý và lập dàn ý

Kiểm tra và chỉnh sửa

Nói và nghe

Chuẩn bị

Câu 5 :

Khi kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Câu 6 :

Có mấy cách để bắt đầu vào bài nói?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 7 :

Khi trình bày xong, em cần rút kinh nghiệm những gì?

  • A.

    Bài nói đã đầy đủ hay chưa?

  • B.

    Sự sáng tạo trong bài nói?

  • C.

    Giọng kể, điệu bộ đã phù hợp hãy chưa?

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 8 :

Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết xong, người nghe cần rút ra điều gì?

  • A.

    Hiểu và nắm được nội dung chính của câu chuyện

  • B.

    Rút ra được yếu tố sáng tạo trong lời kể của người khác

  • C.

    Thái độ nghe kể chuyện phù hợp

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Câu 9 :

Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

  • B.

    Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng

  • C.

    Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.

Câu 10 :

Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Nhận xét về ngoại hình các nhân vật

  • B.

    Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện

  • C.

    Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Kể lại một truyện truyền thuyết được hiểu là:

  • A.

    Học thuộc lòng văn bản rồi kể lại

  • B.

    Dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết đã học, đã nghe.

  • C.

    Đọc lại văn bản trong SGK

  • D.

    Sáng tạo hoàn toàn nội dung câu chuyện

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích là dùng ngôn ngữ nói của của mình để kể lại nội dung một truyện truyền thuyết đã học, đã nghe.

Câu 2 :

Nội dung sau đúng hay sai?

“Khi kể lại một truyền thuyết, em không cần bám sát các sự kiện chính của truyện.”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Sai

- Khi kể, em cần bám sát các sự kiện chính của truyện, nhưng cũng có thể sáng tạo thêm các chi tiết, hình ảnh, kết thúc truyện,…

Câu 3 :

Khi kể lại một truyện truyền thuyết, em có thể kết hợp với những yếu tố nào để bài trình bày hấp dẫn, sinh động hơn?

  • A.

    Kết hợp với ngôn ngữ hình thể

  • B.

    Giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung câu chuyện

  • C.

    Sử dụng các thiết bị hỗ trợ

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích, em có thể kết hợp với những yếu tố sau:

- Kết hợp với ngôn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,…)

- Giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung câu chuyện

- Sử dụng các thiết bị hỗ trợ (tranh, ảnh, video…)

Câu 4 :

Em hãy sắp xếp các bước dưới đây theo đúng quy trình kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích:

Tìm ý và lập dàn ý

Kiểm tra và chỉnh sửa

Nói và nghe

Chuẩn bị

Đáp án

Chuẩn bị

Tìm ý và lập dàn ý

Nói và nghe

Kiểm tra và chỉnh sửa

Lời giải chi tiết :

Sắp xếp:

- Chuẩn bị

- Tìm ý và lập dàn ý

- Nói và nghe

- Kiểm tra và chỉnh sửa

Câu 5 :

Khi kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích, bài nói bao gồm mấy phần?

  • A.

    1 phần

  • B.

    2 phần

  • C.

    3 phần

  • D.

    4 phần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bài nói bao gồm 3 phần:

Mở bài: Lời chào, giới thiệu, nêu lí do kể chuyện

Thân bài: Kể lại câu chuyện bằng lời văn của em

Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân về truyện hoặc nhân vật chính. Lời cảm ơn tới người nghe.

Câu 6 :

Có mấy cách để bắt đầu vào bài nói?

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại các cách vào bài đã học

Lời giải chi tiết :

Có hai cách vào bài nói:

- Cách 1: vào bài trực tiếp

- Cách 2: vào bài gián tiếp

=> Cách vào bài gián tiếp sẽ hấp dẫn hơn.

Câu 7 :

Khi trình bày xong, em cần rút kinh nghiệm những gì?

  • A.

    Bài nói đã đầy đủ hay chưa?

  • B.

    Sự sáng tạo trong bài nói?

  • C.

    Giọng kể, điệu bộ đã phù hợp hãy chưa?

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi trình bày xong, em cần rút kinh nghiệm những điều sau:

- Nội dung truyện đã đầy đủ chưa? Còn thiếu những gì?

- Nội dung, chi tiết, lời kể và cách kể có gì sáng tạo?

- Giọng kể, điệu bộ,…như thế nào?

Câu 8 :

Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết xong, người nghe cần rút ra điều gì?

  • A.

    Hiểu và nắm được nội dung chính của câu chuyện

  • B.

    Rút ra được yếu tố sáng tạo trong lời kể của người khác

  • C.

    Thái độ nghe kể chuyện phù hợp

  • D.

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Khi nghe kể lại một câu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích xong, người nghe cầN tự đánh giá cách nghe của bản thân:

- Hiểu và nắm được nội dung chính của câu chuyện

- Rút ra được yếu tố sáng tạo trong lời kể của người khác

- Thái độ nghe kể chuyện phù hợp

Câu 9 :

Trong phần mở đầu bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

  • B.

    Giới thiệu về xuất thân của Thánh Gióng

  • C.

    Suy nghĩ của bản thân về các nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Giới thiệu về triều đại Thánh Gióng ở.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Với phần mở đầu, em cần giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyền thuyết Thánh Gióng

Câu 10 :

Trong phần kết thúc bài nói kể lại truyện truyền thuyết Thánh Gióng, chúng ta nên nói gì?

  • A.

    Nhận xét về ngoại hình các nhân vật

  • B.

    Nêu cảm nghĩ về các nhân vật phụ trong truyện

  • C.

    Nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện

  • D.

    Cho thêm một nhân vật mới xuất hiện

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Với phần kết thúc, em có thể nêu cảm nghĩ về truyện hoặc nhân vật chính trong truyện.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về cụm tính từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về cụm động từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về dấu hai chấm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về dấu ngoặc kép kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về dấu phẩy kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về kể lại một truyền thuyết kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về lựa chọn trật tự từ trong câu kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về nghĩa của từ kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về nhân hóa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về so sánh kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết về tập làm một bài thơ lục bát kết nối tri thức có đáp án