Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bắt nạt kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Tôi và các bạn


Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Bắt nạt Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Trong bài thơ, tác giả nhận định bắt nạt là gì?

  • A.

    Là hèn kém

  • B.

    Là ngốc nghếch

  • C.

    Là sai lầm

  • D.

    Là xấu xa

Câu 2 :

Đâu là câu thơ thể hiện lời khuyên của tác giả trong văn bản Bắt nạt ?

  • A.

    Bắt nạt là xấu lắm

  • B.

    Đừng bắt nạt, bạn ơi

  • C.

    Bất cứ ai trên đời

  • D.

    Đều không cần bắt nạt

Câu 3 :

Theo bài thơ Bắt nạt , đối tượng nào “không cần bắt nạt”?

  • A.

    Học sinh

  • B.

    Thầy cô giáo

  • C.

    Cha mẹ

  • D.

    Tất cả mọi người

Câu 4 :

Đâu không phải hoạt động mà tác giả gợi ý làm thay vì bắt nạt ?

  • A.

    Thử mù tạt

  • B.

    Học hát

  • C.

    Chơi bóng

  • D.

    Nhảy híp-hóp

Câu 5 :

Trong bài thơ Bắt nạt , tác giả đã đứng về phe những người đi bắt nạt người khác, đúng hay sai ?

Đúng
Sai
Câu 6 :

Trong bài thơ, tác giả đã so sánh những bạn nhút nhát giống con vật nào ?

  • A.

    Thỏ non

  • B.

    Chó con

  • C.

    Lợn nhựa

  • D.

    Nhím xù

Câu 7 :

Tác giả đã liên hệ với ai khi nhắc đến việc bắt nạt?

  • A.

    Những chú thỏ

  • B.

    Bạn của mình

  • C.

    Những chú chim

  • D.

    Chính “tôi”

Câu 8 :

Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?

  • A.

    5 lần

  • B.

    6 lần

  • C.

    7 lần

  • D.

    8 lần

Câu 9 :

Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

  • A.

    Ẩn dụ

  • B.

    Hoán dụ

  • C.

    Điệp từ

  • D.

    Không có đáp án nào đúng

Câu 10 :

Chọn đáp án đúng nhất

Văn bản “Bắt nạt” gửi đến chúng ta bài học gì?

Kính trọng thầy cô giáo

Yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người

Hiếu thuận với cha mẹ

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Trong bài thơ, tác giả nhận định bắt nạt là gì?

  • A.

    Là hèn kém

  • B.

    Là ngốc nghếch

  • C.

    Là sai lầm

  • D.

    Là xấu xa

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại văn bản trong SGK

Lời giải chi tiết :

“Bắt nạt là xấu lắm”.

Câu 2 :

Đâu là câu thơ thể hiện lời khuyên của tác giả trong văn bản Bắt nạt ?

  • A.

    Bắt nạt là xấu lắm

  • B.

    Đừng bắt nạt, bạn ơi

  • C.

    Bất cứ ai trên đời

  • D.

    Đều không cần bắt nạt

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại nội dung phần Nêu vấn đề.

Lời giải chi tiết :

"Đừng bắt nạt, bạn ơi" chính là câu thơ nêu ý kiến, lời khuyên của tác giả.

Câu 3 :

Theo bài thơ Bắt nạt , đối tượng nào “không cần bắt nạt”?

  • A.

    Học sinh

  • B.

    Thầy cô giáo

  • C.

    Cha mẹ

  • D.

    Tất cả mọi người

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại nội dung phần Nêu vấn đề.

Lời giải chi tiết :

" Bất cứ ai đều không cần bắt nạt" chính là lời khẳng định của tác giả.

Câu 4 :

Đâu không phải hoạt động mà tác giả gợi ý làm thay vì bắt nạt ?

  • A.

    Thử mù tạt

  • B.

    Học hát

  • C.

    Chơi bóng

  • D.

    Nhảy híp-hóp

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại phần gợi ý những việc làm tốt

Lời giải chi tiết :

Chơi bóng là hoạt động không có trong bài thơ.

Câu 5 :

Trong bài thơ Bắt nạt , tác giả đã đứng về phe những người đi bắt nạt người khác, đúng hay sai ?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em xem lại phần gợi ý những việc làm tốt

Lời giải chi tiết :

Tác giả đứng về phe kẻ yếu và lên án phản đối người đi bắt nạt bạn bè.

Câu 6 :

Trong bài thơ, tác giả đã so sánh những bạn nhút nhát giống con vật nào ?

  • A.

    Thỏ non

  • B.

    Chó con

  • C.

    Lợn nhựa

  • D.

    Nhím xù

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại phần gợi ý những việc làm tốt

Lời giải chi tiết :

Trong bài thơ, tác giả đã so sánh những bạn nhút nhát giống thỏ non.

Câu 7 :

Tác giả đã liên hệ với ai khi nhắc đến việc bắt nạt?

  • A.

    Những chú thỏ

  • B.

    Bạn của mình

  • C.

    Những chú chim

  • D.

    Chính “tôi”

Đáp án : D

Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản và luận điểm cuối.
Lời giải chi tiết :

Tác giả đã liên hệ với bản thân mình khi nhắc đến việc bắt nạt

Câu 8 :

Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ?

  • A.

    5 lần

  • B.

    6 lần

  • C.

    7 lần

  • D.

    8 lần

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất hiện 7 lần trong bài thơ

Câu 9 :

Câu thơ “Vì bắt nạt rất hôi” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?

  • A.

    Ẩn dụ

  • B.

    Hoán dụ

  • C.

    Điệp từ

  • D.

    Không có đáp án nào đúng

Đáp án : A

Phương pháp giải :
Em xem lại văn bản và luận điểm cuối.
Lời giải chi tiết :

Từ "hôi" trong câu thơ là một từ lạ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thể hiện sự xấu xa, tiêu cực của việc bắt nạt.

Câu 10 :

Chọn đáp án đúng nhất

Văn bản “Bắt nạt” gửi đến chúng ta bài học gì?

Kính trọng thầy cô giáo

Yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người

Hiếu thuận với cha mẹ

Đáp án

Yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người

Phương pháp giải :

Từ nội dung tư tưởng, suy luận và trả lời câu hỏi

Lời giải chi tiết :

Văn bản “Bắt nạt” gử đến chúng ta bài học về tình yêu thương và sống chan hòa với tất cả mọi người.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết viết đoạ̣̣n văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 lý thuyết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Ai ơi mồng chín tháng tư kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bài học đường đời đầu tiên kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bài tập làm văn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bắt nạt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Bức tranh của em gái tôi kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Các loài chung sống với nhau như thế nào? kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cây khế kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Cây tre Việt Nam kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 phân tích chi tiết Chuyện cổ nước mình kết nối tri thức có đáp án