Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Ai ơi mồng chín tháng tư Văn 6 Kết nối tri thức
Đề bài
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuộc thể loại?
-
A.
Văn bản nghị luận
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Kịch
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là sáng tác của ai?
-
A.
Thái Bá Dũng
-
B.
Hà My
-
C.
Anh Thư
-
D.
Đỗ Bích Thúy
Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 có bố cục mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Ai ơi mồng 9 tháng 4 được trích từ báo nào?
-
A.
Dân tộc và miền núi
-
B.
Hà Nội mới
-
C.
Thanh niên
-
D.
Tuổi trẻ
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 là?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Nghị luận
-
D.
Thuyết minh
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về?
-
A.
Một thắng cảnh
-
B.
Một lễ hội
-
C.
Một món ăn
-
D.
Một đồ vật
Nội dung chính Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì?
Trình bày thông tin và ý nghĩa lễ hội Gióng
Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc
So sánh lễ hội Gióng với các lễ hội khác của Việt Nam
Nghệ thuật được sử dụng trong Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì
-
A.
Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng
-
B.
Lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động
-
C.
Sử dụng thành công biện pháp ước lệ tượng trưng
-
D.
Giọng điệu thiết tha, nhiều cảm xúc
Nội dung chính của đoạn văn sau?
Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
( Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 ?
Lễ hội Gióng không chỉ giúp người xem được chứng kiến các nghi thức với những thao tác thuần thục, mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao mà còn là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế... Tất cả đều được gìn giữ như một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
( Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Lời giải và đáp án
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuộc thể loại?
-
A.
Văn bản nghị luận
-
B.
Truyện ngắn
-
C.
Văn bản thông tin
-
D.
Kịch
Đáp án : C
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuộc thể loại văn bản thông tin
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là sáng tác của ai?
-
A.
Thái Bá Dũng
-
B.
Hà My
-
C.
Anh Thư
-
D.
Đỗ Bích Thúy
Đáp án : C
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản của Anh Thư
Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 có bố cục mấy phần?
-
A.
1 phần
-
B.
2 phần
-
C.
3 phần
-
D.
4 phần
Đáp án : C
Văn bản có bố cục 3 phần.
Ai ơi mồng 9 tháng 4 được trích từ báo nào?
-
A.
Dân tộc và miền núi
-
B.
Hà Nội mới
-
C.
Thanh niên
-
D.
Tuổi trẻ
Đáp án : B
- Văn bản được trích từ báo Hà Nội mới
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 là?
-
A.
Tự sự
-
B.
Miêu tả
-
C.
Nghị luận
-
D.
Thuyết minh
Đáp án : D
Phương thức biểu đạt chính: thuyết minh
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về?
-
A.
Một thắng cảnh
-
B.
Một lễ hội
-
C.
Một món ăn
-
D.
Một đồ vật
Đáp án : B
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về một lễ hội.
Nội dung chính Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì?
Trình bày thông tin và ý nghĩa lễ hội Gióng
Thể hiện niềm tự hào của người viết dành cho các lễ hội dân tộc
So sánh lễ hội Gióng với các lễ hội khác của Việt Nam
Trình bày thông tin và ý nghĩa lễ hội Gióng
Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về Hội Gióng. Người viết cung cấp những thông tin như thời gian, địa điểm, ý nghĩa và đặc biệt là các nghi thức độc đáo.
Nghệ thuật được sử dụng trong Ai ơi mồng 9 tháng 4 là gì
-
A.
Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng
-
B.
Lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể, sinh động
-
C.
Sử dụng thành công biện pháp ước lệ tượng trưng
-
D.
Giọng điệu thiết tha, nhiều cảm xúc
Đáp án : A
Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng là đặc điểm nổi bật của văn bản.
Nội dung chính của đoạn văn sau?
Từ xưa, người Kẻ Chợ đã có câu ngạn ngữ: “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng”. Có nghĩa là cứ vào ngày hội thánh Từa (tức Từ Đạo Hạnh) mồng 7 tháng 3 âm lịch thì thế nào cũng nắng to; còn vào hội Gióng, mồng 9 tháng 4 âm lịch thì có mưa, vì bắt đầu mùa mưa dông. Lễ hội Gióng hay còn gọi là hội làng Phù Đổng là một trong những lễ hội lớn nhất ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
( Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Đọc kĩ đoạn trích trên.
Đoạn trích trên giới thiệu sơ lược về lễ hội Gióng
Đoạn trích dưới đây thuộc phần nào của văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 ?
Lễ hội Gióng không chỉ giúp người xem được chứng kiến các nghi thức với những thao tác thuần thục, mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao mà còn là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều: cá nhân và cộng đồng, thực tại và hư vô, thiêng liêng và trần thế... Tất cả đều được gìn giữ như một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.
( Ai ơi mồng 9 tháng 4 – Anh Thư)
Giới thiệu về lễ hội Gióng
Nêu lên thời gian, đặc điểm và diễn biến buổi lễ
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Ý nghĩa của lễ hội Gióng
Đọc kĩ đoạn trích trên.
Đoạn trích trên nằm ở phần cuối văn bản: nêu lên ý nghĩa của lễ hội Gióng.