Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Hai loại khác biệt kết nối tri thức có đáp án — Không quảng cáo

Bài tập trắc nghiệm Văn 6 - Kết nối tri thức có đáp án Bài tập trắc nghiệm Bài 8: Khác biệt và gần gũi


Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Hai loại khác biệt Văn 6 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Hồi ký

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Câu 2 :

Hai loại khác biệt được trích từ đâu?

  • A.

    K hác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

  • B.

    Tạp chí sông Lam

  • C.

    Văn học và cuộc sống

  • D.

    Văn học trong nhà trường

Câu 3 :

Hai loại khác biệt là văn bản của tác giả nào?

  • A.

    Giong-mi Mun

  • B.

    Kim Young Ha

  • C.

    Shin Kyung Sook

  • D.

    Han Kang

Câu 4 :

Văn bản Hai loại khác biệt sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

  • A.

    Miêu tả

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Thuyết minh

  • D.

    Tự sự

Câu 5 :

Văn bản Hai loại khác biệt có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Câu 6 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Hai loại khác biệt:

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Ngôi thứ tư

Câu 7 :

Nội dung chính của văn bản Hai loại khác biệt Là gì?

  • A.

    Bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa

  • B.

    Cho rằng thành công đến từ sự khác biệt

  • C.

    Khẳng định mỗi người đều có sự khác biệt

  • D.

    Khác biệt tạo nên thương hiệu

Câu 8 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Hai loại khác biệt?

  • A.

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục

  • B.

    Lời văn giàu hình ảnh

  • C.

    Sử dụng giọng điệu tha thiết, giàu cảm xúc

  • D.

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Câu 9 :

Văn bản Hai loại khác biệt khẳng định người ta chỉ chú ý đến loại khác biệt nào?

Khác biệt có nghĩa

Khác biệt vô nghĩa

Câu 10 :

Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?

Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi, tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.

(Hai loại khác biệt – Giong-mi Mun)

Giới thiệu về một bài tập đặc biệt của giáo viên.

Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.

Suy ngẫm của tác giả về sự khác biệt có ý nghĩa và khác biệt vô nghĩa.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại?

  • A.

    Tiểu thuyết

  • B.

    Hồi ký

  • C.

    Truyện ngắn

  • D.

    Kịch

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Hai loại khác biệt là văn bản thuộc thể loại truyện ngắn.

Câu 2 :

Hai loại khác biệt được trích từ đâu?

  • A.

    K hác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

  • B.

    Tạp chí sông Lam

  • C.

    Văn học và cuộc sống

  • D.

    Văn học trong nhà trường

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Hai loại khác biệt được trích từ K hác biệt - thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh

Câu 3 :

Hai loại khác biệt là văn bản của tác giả nào?

  • A.

    Giong-mi Mun

  • B.

    Kim Young Ha

  • C.

    Shin Kyung Sook

  • D.

    Han Kang

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Giong-mi Mun là tác giả của văn bản này.

Câu 4 :

Văn bản Hai loại khác biệt sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

  • A.

    Miêu tả

  • B.

    Biểu cảm

  • C.

    Thuyết minh

  • D.

    Tự sự

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt: Văn bản sử dụng phương thức chính là tự sự.

Câu 5 :

Văn bản Hai loại khác biệt có bố cục mấy phần?

  • A.

    Hai phần

  • B.

    Ba phần

  • C.

    Bốn phần

  • D.

    Năm phần

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Văn bản có bố cục ba phần.

Câu 6 :

Ngôi kể nào được sử dụng trong văn bản Hai loại khác biệt:

  • A.

    Ngôi thứ nhất

  • B.

    Ngôi thứ hai

  • C.

    Ngôi thứ ba

  • D.

    Ngôi thứ tư

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các ngôi kể đã học.

Lời giải chi tiết :

Văn bản sử dụng ngôi thứ nhất, người viết xưng “tôi”.

Câu 7 :

Nội dung chính của văn bản Hai loại khác biệt Là gì?

  • A.

    Bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa

  • B.

    Cho rằng thành công đến từ sự khác biệt

  • C.

    Khẳng định mỗi người đều có sự khác biệt

  • D.

    Khác biệt tạo nên thương hiệu

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trong văn bản này, bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa.

Câu 8 :

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Hai loại khác biệt?

  • A.

    Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục

  • B.

    Lời văn giàu hình ảnh

  • C.

    Sử dụng giọng điệu tha thiết, giàu cảm xúc

  • D.

    Xây dựng tâm lý nhân vật đặc sắc

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Nghệ thuật được sử dụng trong văn bản: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng thuyết phục

Câu 9 :

Văn bản Hai loại khác biệt khẳng định người ta chỉ chú ý đến loại khác biệt nào?

Khác biệt có nghĩa

Khác biệt vô nghĩa

Đáp án

Khác biệt có nghĩa

Khác biệt vô nghĩa

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hai loại khác biệt khẳng định người ta chỉ chú ý đến loại khác biệt có nghĩa.

Câu 10 :

Đoạn trích dưới đây nằm ở phần nào văn bản?

Chỉ có J là ngoại lệ. Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi, tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó. Tôi không rõ tại sao cậu lại làm thế; có lẽ cậu thực sự có điều gì đó muốn nhắn nhủ với chúng tôi. Bất kể vì lí do gì, J là người duy nhất chọn loại khác biệt có ý nghĩa. Kết quả là vào cuối ngày hôm đó, tôi cảm giác rằng không một ai trong chúng tôi lại không nể phục cậu.

(Hai loại khác biệt – Giong-mi Mun)

Giới thiệu về một bài tập đặc biệt của giáo viên.

Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.

Suy ngẫm của tác giả về sự khác biệt có ý nghĩa và khác biệt vô nghĩa.

Đáp án

Kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích và nhớ lại bố cục văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên trích trong phần giữa văn bản kể về sự khác biệt mà mỗi người lựa chọn, trong đó, J là khác biệt nhiều ý nghĩa nhất.


Cùng chủ đề:

Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Các loài chung sống với nhau như thế nào? kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Cây tre Việt Nam kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Chuyện cổ tích về loài người kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Cô bé bán diêm kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Gió lạnh đầu mùa kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Hai loại khác biệt kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Hang én kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Mây và sóng kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Nếu cậu muốn có một người bạn kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Sơn Tinh, Thủy Tinh kết nối tri thức có đáp án
Trắc nghiệm văn 6 tìm hiểu chung Thánh Gióng kết nối tri thức có đáp án