Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về Ca dao Việt Nam Văn 6 Cánh diều
Đề bài
Chọn khái niệm đúng về ca dao:
-
A.
Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
-
B.
Kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tổ tưởng tượng kì ảo; Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.
-
C.
Sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như về công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.
-
D.
Loại truyện được kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
-
A.
Thơ 5 chữ
-
B.
Thơ 6 chữ
-
C.
Thơ 8 chữ
-
D.
Lục bát
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
-
A.
2 dòng
-
B.
3 dòng
-
C.
4 dòng
-
D.
5 dòng
Dân ca là những sáng tác của dân gian kết hợp giữa:
lời và thơ
lời và nhạc
lời và hình ảnh
Nội dung chính cuả bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-
A.
Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
-
B.
Tình yêu thương của mẹ dành cho con
-
C.
Bài học về lao động sản xuất
-
D.
Tình nghĩa vợ chồng
-
A.
Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
-
B.
Nhắc nhở về nguồn gốc, tổ tông của mỗi người
-
C.
Bài học về lao động sản xuất
-
D.
Tình cảm anh em trong gia đình
Nội dung chính của bài ca dao sau:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
-
A.
Ý nghĩa lời ru của mẹ
-
B.
Suy ngẫm của người con về mẹ
-
C.
Công ơn của cha mẹ đối với con cái
-
D.
Tình cảm anh em trong gia đình
Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?
-
A.
Lòng biết ơn, sự hiếu thảo
-
B.
Tình yêu thương
-
C.
Sự kính trọng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
-
A.
Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
-
B.
Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
-
C.
Giọng thơ trang trọng
-
D.
Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Đề tài chung của ba bài ca dao 1, 2, 3 là gì?
-
A.
Lao động, sản xuất
-
B.
Tình yêu quê hương, đất nước
-
C.
Tình cảm gia đình
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Lời giải và đáp án
Chọn khái niệm đúng về ca dao:
-
A.
Là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
-
B.
Kể về những sự kiện và nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tổ tưởng tượng kì ảo; Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật và sự kiện lịch sử được kể đến.
-
C.
Sáng tác dân gian thuộc loại hình tự sự, chủ yếu sử dụng yếu tố nghệ thuật kì ảo để thể hiện cái nhìn hiện thực của nhân dân với đời sống, bộc lộ quan niệm về đạo đức cũng như về công lí xã hội và ước mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn của nhân dân lao động.
-
D.
Loại truyện được kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện của đồ vật, con vật,... hoặc về chính con người để nói bóng gió,kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
Đáp án : A
Em xem lại khái niệm
Ca dao dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp giữa lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Thể thơ được sử dụng nhiều nhất trong ca dao là thể thơ nào?
-
A.
Thơ 5 chữ
-
B.
Thơ 6 chữ
-
C.
Thơ 8 chữ
-
D.
Lục bát
Đáp án : D
Em xem lại các bài ca đã học
Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó thể lục bát được sử dụng nhiều nhất.
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
-
A.
2 dòng
-
B.
3 dòng
-
C.
4 dòng
-
D.
5 dòng
Đáp án : A
Em xem lại các bài ca dao đã học
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất 2 dòng.
Dân ca là những sáng tác của dân gian kết hợp giữa:
lời và thơ
lời và nhạc
lời và hình ảnh
lời và nhạc
Em xem lại khái niệm
Dân ca là những sáng tác của dân gian kết hợp giữa lời và nhạc.
Nội dung chính cuả bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
-
A.
Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
-
B.
Tình yêu thương của mẹ dành cho con
-
C.
Bài học về lao động sản xuất
-
D.
Tình nghĩa vợ chồng
Đáp án : A
Em xem lại bố cục
Nội dung chính: Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
-
A.
Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con
-
B.
Nhắc nhở về nguồn gốc, tổ tông của mỗi người
-
C.
Bài học về lao động sản xuất
-
D.
Tình cảm anh em trong gia đình
Đáp án : B
Em xem lại bố cục
Nội dung chính: Nhắc nhở về nguồn gốc, tổ tông của mỗi người
Nội dung chính của bài ca dao sau:
Anh em nào phải người xa
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
-
A.
Ý nghĩa lời ru của mẹ
-
B.
Suy ngẫm của người con về mẹ
-
C.
Công ơn của cha mẹ đối với con cái
-
D.
Tình cảm anh em trong gia đình
Đáp án : D
Em xem lại bố cục
Nội dung chính: Tình cảm anh em trong gia đình
Các bài ca dao về tình cảm gia đình giáo dục chúng ta điều gì?
-
A.
Lòng biết ơn, sự hiếu thảo
-
B.
Tình yêu thương
-
C.
Sự kính trọng
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : D
Em xem lại giá trị nội dung
Các bài ca dao giáo dục con người về lòng biết ơn, tình yêu thương, sự hiểu thảo, kính trọng…
-
A.
Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
-
B.
Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
-
C.
Giọng thơ trang trọng
-
D.
Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Đáp án : C
Em xem lại giá trị nghệ thuật
Biện pháp nghệ thuật:
- Sử dụng thể thơ lục bát gần gũi, trữ tình
- Hình ảnh ví von, so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
- Ngôn ngữ không theo hình thức đối đáp mà chỉ là lời nhắn nhủ, tâm tình
Đề tài chung của ba bài ca dao 1, 2, 3 là gì?
-
A.
Lao động, sản xuất
-
B.
Tình yêu quê hương, đất nước
-
C.
Tình cảm gia đình
-
D.
Tất cả các đáp án trên
Đáp án : C
Em xem lại giá trị nội dung
Ba bài thơ này đều nói về tình cảm gia đình