Trắc nghiệm Tìm hiểu Tục ngữ Văn 7 Cánh diều
Đề bài
Tục ngữ là gì?
-
A.
Là những cụm từ ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao
-
B.
Là cách nói phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
-
C.
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người
-
D.
Là dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo lé nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự
Về nội dung, tục ngữ thể hiện điều gì?
-
A.
Những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội
-
B.
Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ… làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí
-
C.
Những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ người mồ côi, người em út… và cả những câu chuyện về các con vật nói năng và hoạt động như con người
-
D.
Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng
Về hình thức, tục ngữ có các đặc điểm gì?
-
A.
Thường ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh
-
B.
Hầu hết đều có vần và thường có hai vế trở lên
-
C.
Thường đa nghĩa nhờ sử dụng các biện pháp tu từ
-
D.
Tất cả đáp án trên
Tục ngữ có thể được hình thành từ những nguồn nào?
-
A.
Từ thực tiễn cuộc sống
-
B.
Được tách và rút ra từ tác phẩm văn học dân gian
-
C.
Từ sự vay mượn của nước ngoài
-
D.
Tất cả đáp án trên
-
A.
Vần lưng
-
B.
Vần sát
-
C.
Vần cách
-
D.
Vần liền
-
A.
Vần lưng
-
B.
Vần sát
-
C.
Vần cách
-
D.
Vần liền
Lời giải và đáp án
Tục ngữ là gì?
-
A.
Là những cụm từ ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao
-
B.
Là cách nói phóng đại mức độ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm
-
C.
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người
-
D.
Là dùng cách diễn đạt tế nhị, khéo lé nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề hoặc tránh sự thô tục, thiếu lịch sự
Đáp án : C
Nhớ lại kiến thức về tục ngữ
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người
Về nội dung, tục ngữ thể hiện điều gì?
-
A.
Những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội
-
B.
Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ… làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí
-
C.
Những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ người mồ côi, người em út… và cả những câu chuyện về các con vật nói năng và hoạt động như con người
-
D.
Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng
Đáp án : A
Nhớ lại kiến thức về tục ngữ
Về nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội
Về hình thức, tục ngữ có các đặc điểm gì?
-
A.
Thường ngắn gọn, có nhịp điệu, hình ảnh
-
B.
Hầu hết đều có vần và thường có hai vế trở lên
-
C.
Thường đa nghĩa nhờ sử dụng các biện pháp tu từ
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : D
Nhớ lại kiến thức về tục ngữ
Về hình thức, tục ngữ có các đặc điểm:
- Thường ngắn gọn (câu ngắn nhất gồm 4 chữ, câu dài có thể trên dưới 16 chữ)
- Có nhịp điệu, hình ảnh
- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng. Vần lưng trong tục ngữ có thể được gieo ở hai tiếng liền nhau (gọi là “vần sát”)
- Thường có hai vế trở lên. Các vế đối vứng nhau cả về hình thức lẫn nội dung
- Thường đa nghĩa nhờ sử dụng các biện pháp tu từ, nhất là tục ngữ về con người và xã hội
Tục ngữ có thể được hình thành từ những nguồn nào?
-
A.
Từ thực tiễn cuộc sống
-
B.
Được tách và rút ra từ tác phẩm văn học dân gian
-
C.
Từ sự vay mượn của nước ngoài
-
D.
Tất cả đáp án trên
Đáp án : C
Nhớ lại kiến thức về tục ngữ
Tục ngữ có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như:
- Từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân trực tiếp sáng tác
- Được tách ra từ tác phẩm văn học dân gian hoặc ngược lại
- Được rút ra từ tác phẩm văn học bằng con đường dân gian hóa những lời hay ý đẹp
- Từ sự vay mượn nước ngoài
-
A.
Vần lưng
-
B.
Vần sát
-
C.
Vần cách
-
D.
Vần liền
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về tục ngữ
Câu tục ngữ trên sử dụng vần sát
-
A.
Vần lưng
-
B.
Vần sát
-
C.
Vần cách
-
D.
Vần liền
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về tục ngữ
Câu tục ngữ trên sử dụng vần cách